- Về nhãn mác bao bì sản phẩm: Cần thêm thông ‘số kg cám/1kg tăng
3.3. Một số kiến nghị với Nhà nớc
Hiện nay ngành sản xuất chế biến thức ăn gia súc làm một trong những ngành có đóng góp to lớn cho nền kinh tế quốc dân, bởi vì không những nó là ngành nộp ngân sách hàng năm rất lớn mà nó còn đóng góp một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy ngành nông nghiệp nói chung và ngành chăn nuôi nói riêng phát triển. Trong những năm qua Nhà nớc đã có nhiều cố gắng để đa ra các chính sách phát triển ngành sản xuất chế biến thức ăn gia súc. Tuy nhiên, việc giải quyết các chính sách đó còn tồn tại nhiều vấn đề cần giải
quyết. Trong phạm vi đề tài tác giả mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị trong việc quản lý Nhà nớc với ngành sản xuất chế biến thức ăn gia súc hiện nay. Hy vọng rằng với sự điều tiết của Nhà nớc sẽ giúp Công ty hạn chế đợc các rủi ro và mở ra các cơ hội trong sản xuất kinh doanh.
Có thể nói ngành sản xuất chế biến thức ăn gia súc mới bắt đầu khởi sắc từ năm 1995 khi một số hãng sản xuất thức ăn gia súc của nớc ngoài vào liên doanh tại Việt Nam. Ngày nay, ngành sản xuất thức ăn gia súc ở nớc ta đã phát triển ở mức độ cao nhng nó vẫn bộc lộ những hạn chế của nó. Nguyên vật liệu đợc đavào sản xuất chủ yếu vẫn là nhập ngoại mà thủ tục hải quan thì phức tạp lại chịu thuế cao. Do vậy, đã làm cho giá thành sản phẩm lên cao, điều này ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, Nhà nớc cần đầu t phát triển nông nghiệp nhất là khâu giống đẻ tạo chất lợng sản phẩm tốt giúp các doanh nghiệp sản xuất thức ăn gia súc không phải nhập nguyên vật liệu từ nớc ngoài quá nhiều. Trớc mắt, Nhà nớc cần có chính sách thuế quan hợp lý hơn đẻ các doanh nghiệp sản xuất thức ăn gia súc có thể giảm đợc giá thành của mình. Nhà nớc cần có những trợ giúp đặc biệt về vốn cho các doanh nghiệp này vì hiện nay công nghệ sản xuất thức ăn gia súc còn lạc hậu so với các nớc trong khu vực.
Kết luận
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, một doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển thì phải chịu sự chi phối từ nhiều yếu tố khách quan và chủ quan. Trong đó yếu tố chủ quan giữ vai trò quan trọng nh: Ban lãnh đạo, nguồn vốn, nguồn lao động,lĩnh vực hoạt động...
Qua phần phân tích đánh giá thực trạng đầu t sản xuất thức ăn gia súc của Công ty Nông Sản Bắc Ninh cho thây Công ty đã xác định đúng hớng phát triển và Công ty đợc đánh giá là một doanh nghiệp có nhiều tiềm năng. Tuy nhiên để phát triển nhanh và mạnh hơn nữa thì Công ty không thể không quan tâm đến công tác đầu t phát triển và đây là công tác phải đợc quan tâm hàng đầu.
Trớc ngỡng cửa hội nhập để tồn tại và phát triển, Công ty phải tăng c- ờng đầu t chiều sâu để tăng công suất và chất lợng sản phẩm, mở rộng đầu t mới để tiếp thu công nghệ hiện đại đạtu hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh. Qua chuyên đề thực tập tốt nghiệp này em muốn trình bày những vấn đề mà em đã học hỏi, tìm hiểu và nghiên cứu về thực trang đầu t sản xuất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tu tại Công ty Nông Sản Bắc Ninh.
Một lần nữa em xin cảm ơn cô giáo: Th.s Phan Thu Hiền và các cô chú trong Công ty Nông Sản Bắc NInh đã tận tình hớng dẫn em hoàn thành đợc chuyên đề tốt nghiệp này.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình kinh tế đầu t – Trờng đại học kinh tế quốc dân 2. Giáo trình quản trị học – Trờng đại học kinh tế quốc dân 3. Giáo trình marketing – Trờng đại học kinh tế quốc dân
4. Giáo trình lập và quản lý dự án đầu t – Trờng đại học kinh tế quốc dân 5. Tạp chí tài chính tháng 6/2001
6. Niên giám thống kê Việt Nam năm 2001 – Nhà xuất bản thống kê 7. Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2001 – Nhà xuất bản thống kê 8. Báo cáo tổng kết của Công ty năm 2000,2001,2002,2003
Tình hình vốn của Công ty
Phân loại
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 So sánh (%)
SL (tr.đ) CC (%) SL (tr.đ) CC (%) SL (tr.đ) CC (%) 01/00 02/01 BQ I- Phân theo tính chất sử dụng 1. Vốn cố định 14.399,00 33,34 22.618,00 35,00 82.619,00 57,13 157,08 365,28 239,54 2. Vốn lu động 28.783,00 66,66 42002,00 65,00 62.001,00 42,87 145,93 147.61 146,77 II.Phân theo nguồn vốn 1. Vốn tự có 23.967,00 55,5 24.905,00 38,54 58.310,00 40,32 103,91 234,13 155,98 - Ngân sách cấp 19.362,00 80,78 19.362,00 77,74 46.217,00 79,26 100,00 238,69 154,49 - Vốn tự bổ sung 4.605,00 19,22 5.543,00 22,26 12.093,00 20,24 120,37 218,17 162,05 2. Vốn khác 19.215,00 44,5 39.715,00 61,46 86.310,00 59,68 206,69 217,32 211,94 - Vay 12.105,00 62,99 29.604,00 74,54 74.105,00 85,86 244,56 250,32 247,42 - Huy động 7.110,00 37,01 10,111,00 25,46 1,220,00 14,14 142,20 120,71 131,32 Tổng số 43.182,00 100 64.620,00 100 144.620,00 100 149,65 223,80 183,01
Nguồn: Phòng tài vụ của Công ty
Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty nông sản Bắc Ninh
Giám đốc
P. giám đốc thị trường
P. tổ chức
hành chính Phòng kỹ thuật Phòng KCS Phòng XNK Phòngtài vụ Phòng thị trường KD.VTPhòng
Nhà máy chế biến TAGS Đài Bắc Xưởng chế biến Derxnix Đội bốc xấp sấy nguyên liệu Đội cơ điện Nhà máy TSGS cao cấp Top Feed Chi nhánh Công ty tại Hà Nội Kế toán trưởng P. giám đốc Sản xuất - kỹ thuật
Phó Giám đốc Phó giám đốc thị trờng
Mục lục
Lời mở đầu ... 1
Do thời gian và trình độ có hạn nên chuyên đề của em không tránh khỏi thiếu xót và có những hạn chế, em mong nhận đ ợc sự góp ý , chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo và các bạn để bản chuyên đề của em đ ợc hoàn thiện hơn. Nhân đây em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phan Thu Hiền đã dạy dỗ, h ớng dẫn, chỉ bảo em hoàn thành chuyên đề này. ... 1
Ch ơng I: Những vấn đề lý luận chung ... 2
I- Lý luận chung về đầu t ... 2
1.1. Đầu t là gì? ... 2
1.2. Vai trò của đầu t ... 3
1.1.1.Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế của đất n ớc
... 3
1.1.2. Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ ... 5
II. Lý luận đầu t trong doanh nghiệp ... 5
2.1 Khái niệm đầu t trong doanh nghiệp ... 5
2.2 Vai trò của đầu t trong doanh nghiệp ... 6
2.3 Nội dung của đầu t trong doanh nghiệp ... 7
Căn cứ vào nội dung của đầu t phát triển trong doanh nghiệp ... 12
Ch ơng II : thực trạng đầu t sản xuất thức ăn gia súc ở công ty nông sản bắc ninh giai đoạn 1997 – 2002 ... 25
I Tổng quan về công ty ... 25
1.1. Vị trí của công ty ... 25
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty ... 25
1.3. Tình hình lao động của công ty ... 26
1.4. Tình hình vốn của công ty ... 28
1.5. Tình hình trang thiết bị vật chất của công ty ... 30
1.6. Bộ máy tổ chức và quản lý của công ty ... 31
II Tình hình sản xuất thức ăn gia súc tại Công ty nông sản Bắc Ninh ... 34
2.1 Về dây chuyền sản xuất ... 34
2.1.1 Quy trình công nghệ ... 34
2.2.1 Về thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm thức ăn gia súc của Công ty ... 37
2.2.2 Khả năng cạnh tranh của sản phẩm thức ăn gia súc trên thị tr ờng .. 38
III. Thực trạng đầu t sản xuất thức ăn gia súc của Công ty trong những năm qua (2000 – 2002): ... 40
3.2.2 Đầu t vào thiết bị ... 42
3.2.3 Đầu t phát triển nguồn nhân lực ... 44
3.2.4 Đầu t cho nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới ... 45
3.2.5 Đầu t mở rông thị tr ờng ... 47
IV. Đánh giá chung về tình hình đầu t cho thức ăn gia súc của công ty nông sản bắc ninh ... 51
4.1 Những thành tựu đạt đ ợc ... 51
4.2 Một số nguyên nhân ảnh h ởng đến công tác đầu t thức ăn gia súc của Công ty nông sản Bắc Ninh: ... 56
Ch ơng III : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu t phát triển sản xuất thức ăn gia súc tại công ty nông sản bắc ninh ... 59
3.1 Ph ơng h ớng, mục tiêu của Công ty ... 59
3.1.1 Xác định mục tiêu của công ty ... 59
3.1.2 Một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2002-2005 của công ty ... 60
3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu t phát triển sản xuất thức ăn gia súc ... 61
3.2.1 Đầu t phát triển nguồn nhân lực ... 61
3.2.2 Đầu t thiết bị công nghệ ... 61
3.2.3 Đầu t nghiên cứu thị truờng ... 63
3.2.4 Đầu t phát triển sản phẩm mới ... 64
3.2.5 Đầu t vùng nguyên liệu ... 65
3.2.7. Các giải pháp khác ... 66
- Về nhãn mác bao bì sản phẩm: Cần thêm thông ‘số kg cám/1kg tăng trọng vật nuôi”. Do đối t ợng khách hàng của Công ty là nông dân nên ng - ời ta cần ngắn gọn dễ hiểu. ... 67
3.3. Một số kiến nghị với Nhà n ớc ... 67