Phơng thức đầu t

Một phần của tài liệu Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, thực trạng và giải pháp (Trang 41 - 43)

II- thực trạng của đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam trong những năm

2 -Đặc điểm của FDI của Nhật Bản tới Việt Nam

2.2 Phơng thức đầu t

Xét về lý thuyết có thể thấy, FDI của Mỹ là FDI đợc thực hiện theo chiều ngang, chủ yếu trong các ngành công nghiệp tập trung nhiều trí tuệ. Những ngành

công nghiệp đòi hỏi công nghệ cao nh khai khoáng, lọc dầu, dợc phẩm, hoá chất, mấy móc công nghiệp lớn, thiết bị vận tải,.... là những nguồn FDI lớn nhất của Mỹ ở nớc ngoài. Những ngành Nhật Bản tập trung nhiều kỹ năng tiếp thị của Mỹ nh hàng mỹ phẩm cao cấp hoặc hàng tiêu dùng cũng là những ngành tập trung nhiều FDI của Mỹ. Ví dụ nh Côcacôla hay Pepsi cola đã có mặt hầu nh trên khắp thế giới. Mặt khác những ngành công nghiệp nh sắt thép hoặc công nghiệp dệt của Mỹ là những ngành có quy mô lớn nhng những ngành này lại không phải là những ngành cần tập trung trí tuệ cao, do vậy FDI chiều ngang của Mỹ là hầu nh vắng bóng.

Ngợc lại, FDI của Nhật Bản ở Việt Nam theo phơng thức hoạt động của FDI theo chiều dọc, gắn kiền với việc xuất khẩu hoặc thiết lập các cơ sở lắp ráp hay đại lý tiêu thụ sản phẩm. Đặc điểm cơ bản của FDI theo chiều dọc là nhằm tranh thủ những lợi thế cạnh tranh lớn ở các nớc sở tại về chi phí nguyên vật liệu và lao động... và thờng đợc thực hiện ở các nớc đang phát triển. Chính vì vậy, có thể thấy một số lợng lớn các cơ sở sản xuất dới dạng dây chuyền lắp ráp sản phẩm, hoặc hoàn thiện sản phẩm của Nhật Bản ở Việt Nam mà tiêu biểu là các dây chuyền lắp ráp xe máy và ô tô hay các thiết bị điện tử phục vụ sinh hoạt nh TV, Casset, hoặc các dây chuyền cắt may quần áo

Một khía cạnh khác về phơng thức thực hiện FDI của Nhật Bản ở Việt Nam tơng tự nh ở Trung quốc và các nớc khác trong khu vực châu á, là nhằm mục đích mở rộng thêm thị trờng mới, FDI của các công ty Nhật Bản ở Đông Nam á thờng là “hình thành các cơ sở sản xuất mới” và “mở rộng các sơ sở sản xuất sẵn có”. Khác với ở Mỹ, Canada và các nớc thuộc khối EU, một số lợng lớn FDI của Nhật Bản ở đây thờng đợc thực hiện tho phơng thức là “mở rộng các cơ sở sản xuất sẵn có” và tiếp theo là “phát triển các cơ sở tiêu thụ”, đây cũng là lý do giải thích cho hoạt đông FDI của Nhật Bản ở các nớc này thờng thấy ít xuất hiện các cơ sở sản xuất mới

Riêng ở Việt Nam cũng nh những nớc thuộc ASEAN thì ngay cả việc “mở rộng các cơ sở sản xuất sẵn có ” cũng chủ yếu là thông qua việc hình thành thêm các cơ sở sản xuất mới của các công ty mẹ ở nớc sở tại.

Trong liên doanh hoặc hợp doanh với các đối tác địa phơng, các công ty Nhật Bản thờng đầu t theo phơng thức tập thể gồm mấy công ty con mà nòng cốt của nó là một công ty “mẹ”, một công ty đa quốc gia hay một công ty thơng mại tổng hợp dạng Shogoshosa, hơn là thực hiện FDI theo phơng thức một công ty đơn

độc nhằm mục đích tối thiểu hoá, hay chia sẻ rủi ro trong kinh doanh ở nớc ngoài. (Xem phụ lục 4)

Một phần của tài liệu Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, thực trạng và giải pháp (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w