Quan hệ giữa FDI của Nhật Bản với ODA

Một phần của tài liệu Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, thực trạng và giải pháp (Trang 47 - 48)

II- thực trạng của đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam trong những năm

2.6Quan hệ giữa FDI của Nhật Bản với ODA

2 -Đặc điểm của FDI của Nhật Bản tới Việt Nam

2.6Quan hệ giữa FDI của Nhật Bản với ODA

Khi đề cập đến đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài của Nhật Bản tại Việt Nam, chúng ta không thể không thể đề cập đến các khoản vay viện trợ ODA của Nhật Bản

Trong các mối quan hệ thơng mại, đầu t trực tiếp và viện trợ, thì viện trợ đợc coi là lĩnh vực nhạy bén nhất đối với chính trị, chính vì vậy mà viện trợ thờng phụ thuộc nhiều vào chính sách đờng lối của chính phủ nớc đầu t. ODA, viện trợ phát triển chính thức của Nhật Bản cũng không vợt ra khỏi giới hạn trên.

Thực tế cho thấy, ODA của Nhật Bản có mối quan hệ hỗ trợ rất chặt chẽ đối với FDI hoạt động trong nớc. Các hình thức chủ yếu của ODA của Nhật Bản chủ yếu là cho vay với lãi suất u đãi, thời hạn thanh toán nợ dài; viện trợ không hoàn lại và hợp tác kỹ thuật chiếm một tỷ lệ ít hơn. Ví dụ nh ở Việt Nam, trong giai đoạn 1992-1996, ODA của Nhật Bản vào Việt Nam là 3,231 tỷ USD nhng trong đó chỉ có 391 triệu USD là viện trợ không hoàn lại[11], đợc mở rộng phạm vi trên nhiêù lĩnh vực thông qua việc đa dạng hoá các hình thức viện trợ bao gồm từ cơ sở hạ tầng kinh tế nh đờng xá, bến cảng, điện lực, thông tin liên lạc .... đến cơ sở hạ tầng xã hội nh y tế giáo dục ,... cũng nh các hình thức viện trợ nhằm điều chỉnh cơ cấu kinh tế, viện trợ để trả nợ, viện trợ lơng thực ....

Bảng 10: Tình hình phân bổ ODA và FDI vào Việt Nam trong những năm qua 0 500 1000 1500 2000 2500 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 FDI ODA

Đơn vị: triệu USD

Nh vậy khác với mục đích của FDI là kinh doanh mang lại lợi nhuận, mục đích của ODA của Nhật Bản về thực chất là một yếu tố nhằm hỗ trợ cho FDI. ODA của Nhật Bản thờng đi trớc một bớc so với FDI tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động FDI ở các nớc tiếp nhận, hay còn gọi là vai trò “dọn đờng” cho hoạt động này đợc thuận lợi hơn. Cùng với các biện pháp hỗ trợ khác, ODA là một trong những biện pháp hữu hiệu giúp các nhà đầu t Nhật Bản hạn chế đợc rủi ro trong hoạt động FDI

Nh vậy qua nghiên cứu một cách tổng quát, ta có thể hiểu đợc một cách hệ thống về quá trình phát triển, thực trạng hoạt động FDI của Nhật Bản tại Việt Nam cũng nh những đặc điểm nổi bật của nó. Tuy nhiên cũng phải nhận thức đợc rằng, FDI là một hiện tợng “động” vì vậy những đặc điểm của nó có thể thay đổi hoặc biến đổi dới dạng này hay dạng khác tuỳ thuộc vào thời điểm cũng nh bối cảnh kinh tế và các nhân tố ảnh hởng có liên quan đến nó.

Một phần của tài liệu Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, thực trạng và giải pháp (Trang 47 - 48)