Giải pháp đối với DN.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm đẩy mạnh tiến trình CPH ở VN (Trang 71 - 79)

2.1. Giải pháp nhằm hỗ trợ và tạo điều kiện để nâng cao sức hấp dẫn của DN tr - ớc khi CPH.

CTCP hoạt động là nhờ vào phần vốn góp thu hút từ các cổ đông trong và ngoài nớc. Do đó để thu hút đợc sự đầu t của các tổ chức và cá nhân thì bản thân doanh nghiệp phải hoạt động có hiệu quả , làm ăn có lãi, cơ sở vật chất phải tốt và đặc biệt là Giám đốc và HĐQT phải là những ngời có năng lực, có đầu óc kinh doanh sáng tạo để điều hành công ty đi đúng hớng và ngày càng phát triển thì mới thu hút đợc các cổ đông. Do đó bên cạnh các biện pháp mà Nhà nớc thực hiện đối với DN thì bản thân mỗi DNNN cũng cần phải có giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh của DN sau khi CPH và để nâng cao sức hấp dẫn, thu hút đợc nhiều cổ đông tham gia góp vốn.

a) Cơ cấu lại năng lực sản xuất kinh doanh .

Trớc hết, các doanh nghiệp cần thực hiện chế độ hợp tác kinh doanh , chủ động tìm nguồn vốn, vật t, lao động, kể cả lao động kỹ thuật và chuyên gia theo yêu cầu của thị trờng, không trông chờ , ỷ lại vào cấp trên, vào Nhà nớc.

Cần có biện pháp tích cực tổ chức lại sản xuất kinh doanh , đổi mới thiết bị, công nghệ, nhập những dây chuyền công nghệ tiên tiến của nớc ngoài để nâng cao chất lợng sản phẩm. Tuy nhiên các doanh nghiệp cũng cần tỉnh táo , lựa chọn kỹ l- ỡng đẻ tránh nhập những công nghệ đã cũ và lạc hậu.

Doanh nghiệp cần bố trí lại bộ máy quản lý theo hớng gọn nhẹ, có hiệu quả, thích nghi tốt với cơ chế thị trờng và chấp nhận cạnh tranh. Tránh trờng hợp trong công ty có quá nhiều phòng ban mà trên thực tế lại không cần mà doanh nghiệp vẫn có thể hoạt động tốt .Đặc biệt doanh nghiệp cần tìm kiếm và đề bạt những giám đốc có tài thực sự để điều hành doanh nghiệp .

b) Lành mạnh hóa tình hình tài chính của doanh nghiệp và xử lý các khoản nợ còn tồn đọng.

Trớc đây, do thiếu vốn để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nên các doanh nghiệp phải vay vốn nên dẫn đến tình trạng nhiều DNNN đều có nợ tồn đọng. Ngày nay, CPH các DNNN là một yếu tố quan trọng để huy động nguồn vốn

cho nên cần phải tiến hành xử lý vấn đề tồn tại về tài sản và nợ tồn đọng của các doanh nghiệp, chủ yếu ở những điểm sau:

Đối với tài sản, vật t còn tồn tại, nếu không cần dùng hoặc cha dùng đến cần tiến hành thanh lý, nhợng bán theo hình thức bán đấu giá công khai, có hội đoong giám sát theo quy định hiện hành. Hội đồng cũng cần phải có cơ quan vật giá, cơ quan quản lý vốn và tài sản Nhà nớc ở địa phơng, cơ quan quản lý chuyên ngành và các cơ quan có liên quan.

Làm rõ những khoản vốn hay giá trị tài sản của các doanh nghiệp nhận liên doanh, liên kết hoặc thuê mớn để có biện pháp xử lý thích hợp.

Nộp ngay các khoản phải nộp vào ngân sách và các khoản nợ khác của các tổ chức xã hội nh bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế...

Các khoản chênh lệch giá vật t, chênh lệch tỷ giá, tuỳ từng trờng hợp cụ thể để xử lý tăng vốn hoặc lãi theo chế độ hiện hành.

Đối với các loại tài sản, vật t, tiền vốn bị mất mát thiếu hụt cần tìm rõ nguyên nhân để tìm cách thu hồi, bù đắp. Nếu không đủ, số tiền đó có thể đợc chuyển vào thiệt hại của Nhà nớc cùng với thiệt hại khi đánh giá lại giá trị tài sản để CPH.

Đối với các khoản nợ còn tồn đọng, doanh nghiệp cần phân loại: - Loại công nợ có khả năng đòi đợc thì tiến hành đòi nợ.

- Loại công nợ khó đòi cần nêu rõ nguyên nhân khách quan, chủ quan, báo cáo với cơ quan quản lý vốn và tài sản của Nhà nớc để tiến hành xử lý. Các khoản nợ khó đòi của DN có thể chuyển thành trái phiếu với lãi suất u đãi, mức lãi suất có thể bằng tỷ lệ nộp thuế vốn hàng năm của doanh nghiệp hiện đang áp dụng. Điều đó giúp cho DN sau khi CPH nâng cao về vốn và góp phần tạo ra hàng hoá nhằm tăng cung cho TTCK.

2.2. Giải quyết vấn đề lao động sau khi CPH.

Sau khi DNNN đã chuyển thành CTCP thì HĐQT và Giám đốc phải có trách nhiệm giải quyết cho ngời lao động để họ thực sự yên tâm và tạo niềm tin cho họ:

- Tiếp tục thực hiện những cam kết trong hợp đồng lao động đã đợc ký kết trớc đó cho đến khi hết hạn hoặc thơng lợng để thay đổi, bổ sung nội dung của hợp đồng hoặc ký kết hợp đồng lao động mới.

- Tiếp tục thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội.

- Đối với lao động mà CTCP tuyển dụng mới thì thực hiện theo các quy định của pháp luật lao động hiện hành.

Đối với trờng hợp mất việc làm sau 12 tháng kể từ khi DNNN chuyển thành CTCP thì trợ cấp mất việc làm và trợ cấp thôi việc đợc giải quyết nh sau:

- Ngời lao động đợc trả trợ cấp mất việc làm do thay đổi cơ cấu công nghệ theo quy định tại khoản 1 điều 17 của Bộ luật lao động và các điều 23, 24, 25, 26 Nghị định 72/CP do thời gian làm việc tại CTCP và do CTCP chi trả.

- Đối với thời gian mà ngời lao động đã làm việc trớc đó thuộc khu vực Nhà nớc nhng cha đợc nhận trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc thì thời gian đó đợc tính để nhận trợ cấp thôi việc theo quy định hiện hành. Nguồn chi trả, thủ tục thanh toán, quyết toán khoản trợ cấp thôi việc này theo hớng dẫn của Bộ Tài chính.

Về đào tạo nghề:

- Căn cứ vào danh sách dự kiến đào tạo nghề quy định và điều kiện sản xuất kinh doanh , CTCP quyết định cử ngời lao động đi đào tạo, đào tạo lại ở các trờng lớp dạy nghề.

- Trong thời gian đào tạo nghề, CTCP tiếp tục trả lơng cho ngời lao động theo mức do hai bên thoả thuận, nhng không đợc thấp hơn 70% mức lơng ghi trong hợp đồng lao động đã ký kết. Trờng hợp 70% mức lơng ghi trong hợp đồng mà thấp hơn mức lơng tối thiểu chung do Chính phủ công bố thì trả bằng mức lơng tối thiểu chung .

- CTCP tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội cho ngời lao động trong thời gian đào tạo nghề theo quy định hiện hành.

- Sau thời gian đào tạo nghề CTCP có trách nhiệm bố trí việc làm cho ngời lao động.

- Kinh phí đào tạo nghề, thủ tục cấp , thanh toán, quyết toán theo hớng dẫn của Bộ Tài chính.

2.3. Lựa chọn ph ơng pháp xác định giá trị DN.

Việc xác định giá trị doanh nghiệp cũng cần phải tuân theo nguyên tắc đã nêu ra trong Nghị định 44:

- Giá trị thực tế của DN là toàn bộ tài sản hiện có của DN tại thời điểm CPH mà ngời mua và bán cổ phần đều chấp nhận đợc.Giá trị thực tế phần vốn Nhà nớc tại DN là giá trị thực tế của DN sau khi đã trừ các khoản nợ phải trả.

- Các yếu tố xác định giá trị thực tế của DN gồm số liệu trong sổ sách kế toán của DN CPH; hiện trạng về phẩm chất, tính năng kỹ thuật, nhu cầu sử dụng của ngời mua tài sản và giá thị trờng tại thời điểm CPH, lợi thế kinh doanh của DN về địa lý, uy tín mặt hàng (thể hiện ở tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh bình quân 3 năm trớc khi CPH) đợc tính tối đa 30% vào giá trị thực tế của DN.

- Xác định giá trị thực tế của doanh nghiệp không nhất thiết phải thuê kiểm toán độc lập.

- Về việc tổ chức thực hiện, tiền hành CPH các DNNN thì các cơ quan có thẩm quyền cũng phải tuân thủ theo đúng những quy định đã nêu ra trong Nghị định 44 về thẩm quyền lựa chọn và quyết định doanh nghiệp CPH, thẩm quyền h- ớng dẫn và quyết định giá trị doanh nghiệp, thẩm quyền phê duyệt và quyết định CPH, thẩm quyền về quản lý phần vốn Nhà nớc tài công ty cổ phần.

Tuy nhiên, nhằm thúc đẩy CPH nhanh hơn và hợp lý hơn, cần thí điểm một vài cách làm khác nhau. Chẳng han, thay vì xác định giá trị doanh nghiệp một cách khó khăn, chậm trễ và dễ chủ quan, nên chăng sẽ tiến hành các hình thức đấu giá DN tại thời điểm CPH.Việc đấu giá DN có thể dựa trên hai yếu tố sau:

- Một là, lợi nhuận thực tế bình quân của doanh nghiệp trong vài ba năm liên tục , ví dụ là bằng A đồng ( ví dụ 1 tỷ đồng ).

- Hai là, tỷ suất lợi nhuận bình quân N (%) của mặt hàng đó trên thị trờng mà doanh nghiệp có thị phần quan trọng, có thể là thị trờng trong nớc hay ngoài n- ớc có quota ổn định, ví dụ tỷ suất lợi nhuận đó là 5%.

Từ đó suy ra rằng, giá trị công ty ở thời điểm CPH sẽ xoay quanh giá trị A/ N (đồng) , trong ví dụ vừa nêu ra thì đó là 1tỷ / 0,05 = 20 tỷ đồng, mặc dù giá trị thực tế theo sổ sách của công ty có thể khác: 10 tỷ, 15 tỷ, hay 25 tỷ...

Ngời tham gia đấu giá sẽ căn cứ vào các thông tin thu thập đợc và dự kiến phơng thức kinh doanh của mình mà quyết định có thể mua công ty với giá nào , hoặc có thể mua cổ phiếu trong điều kiện giá trị công ty đợc công bố công khai là bao nhiêu. Bằng cách này, cổ đông dễ thấy hơn và yên tâm hơn, có trách nhiệm với cổ phiếu của mình ngay từ đầu, tránh đợc vòng vèo tốn thời gian, làm chậm quá trình CPH.

Đối với các doanh nghiệp bắt buộc phải xác định giá trị của doanh nghiệp theo công thức của Bộ Tài chính tại thời điểm CPH thì cần lu ý rằng: việc xác định giá trị thực tế cũng nh việc xác định giá trị lợi thế thông qua tỷ suất lợi nhuận siêu ngạch và nhân với hệ số 30%, chẳng qua chỉ là dựa và số liệu và kinh nghiệm của những năm đã qua, trong khi CPH phải chú ý trớc hết đến các chiến lợc cho thời kỳ tới mà tất cả còn đang là phơng hớng phấn đấu, ớc tính và dự báo. Vì thế, không nên mất vào thời gian vào những việc mà muốn làm cho chính xác cũng không thể đợc và ý nghĩa lớn nhất của nó chỉ là để ghi lại một con số tham khảo mà thôi. Nếu sau một thời gian hoạt động, con số đó cần đợc điều chỉnh thì nên điều chỉnh ( điều này là đơng nhiên khi TTCK hoạt động ).

2.4.

Một số khuyến nghị đối với doanh nghiệp .

Thứ nhất, doanh nghiệp cần lập đợc “Phơng án đầu t, phát triển sản xuất

kinh doanh sau CPH hoặc sau khi chuyển sang hoạt động theo hình thức sở hữu mới”. HĐQểA TRìNH của CTCP sau khi công ty đi vào hoạt động chính thức nên ra Nghị quyết và Quyết định phê duyệt phơng án sản xuất kinh doanh , đầu t phát

triển sau CPH và sau khi chuyển đổi sở hữu. Các nội dung chính của phơng án sản xuất kinh doanh đợc phê duyệt cố gắng theo quy định tại Thông t số 02/1999/TT- BKH. Cần lu ý một thực tế là khi lập đề án CPH, những ngời có trách nhiệm ít chú trọng đến vấn đề này hoặc có chú ý đến thì cũng trình bày rất sơ lợc. Một thực tế khác thờng xảy ra là những ngời có trách nhiệm tham gia lập đề án CPH cũng cha các là những ngời sẽ trúng các chức vụ chủ chốt nh Chủ tịch HĐQT, Giám đốc điều hành và Kế toán trởng của CTCP. Vì thế trên cơ sở đề án CPH đợc phê duyệt, sau khi đợc cấp có thẩm quyền ra quyết định phê duyệt nhân sự mới, việc soạn thảo phơng án đầu t , phát triển sản xuất kinh doanh của công ty đã chuyển đổi sở hữu là rất cần thiết nh đã trình bày ở trên.

Thứ hai, đáp ứng quy định về một bộ hồ sơ hợp lệ, cụ thể là:

(1) Đơn đăng ký u đãi đầu t ( Theo mẫu trong Thông t 02/1999/TT-BKH ngày 24/9/1999 ).

(2) Đề án CPH.

(3) Quyết định phê duyệt của cấp có thẩm quyền ( hoặc bản sao hợp lệ ). (4) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ( hoặc bản sao hợp lệ ).

(5) “Phơng án đầu t , phát triển kinh doanh sau CPH” đợc HĐQT phê duyệt.

Thứ ba, trình bày đầy đủ các nội dung trong Đơn đăng ký u đãi đầu t và báo

cáo thực hiện dự án ( theo mẫu ).Đôi khi các doanh nghiệp thuê các Công ty t vấn giúp chuẩn bị hồ sơ nhng khi ký vào Đơn u đãi đầu t thì ngời ký đại diện cơ sở sản xuất kinh doanh lại không xem lại kỹ các nội dung đợc chuẩn bị sẵn dẫn đến sự khập khiễng và mâu thuẫn trong bộ hồ sơ.

Cuối cùng, chủ doanh nghiệp nên chủ động nắm chắc các quy định, chính

sách khuyến khích đầu t của Nhà nớc đã ban hành và khi có vớng mắc cần trao đổi thông tin sớm nhằm cùng các cơ quan chức năng tháo gỡ các vớng mắc cho doanh nghiệp . Hiện nay có khoảng gần 20 văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến u đãi đầu t đang có hiệu lực thi hành.

Kết luận.

Cổ phần hoá là một chủ trơng, chính sách lớn và đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta về vấn đề cải cách các DNNN, đồng thời cũng có không ít những khó khăn, vớng mắc còn tồn tại trên bớc đờng thực hiện. Để khắc phục tình trạng chậm trễ về việc CPH các DNNN, cần sớm tìm ra lời giải cho bài toán sở hữu trong khu vực DNNN, tạo ra động lực cho ngời lao động phát huy nội lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, làm cho khu vực kinh tế Nhà nớc thực sự nắm giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

Bài viết đã đa ra đợc một số vấn đề và phơng hớng để giải quyết xung quanh việc thực hiện chủ trơng CPH các DNNN nh : thực trạng của các doanh nghiệp khi tiến hành CPH và những giải pháp để tháo gỡ vớng mắc còn tồn tại nhằm thúc đẩy tiến trình CPH ở nớc ta hiện nay. Đây mới chỉ là những đáng giá và nhận định ban đầu , còn rất sơ bộ và non kém về mặt trình độ cũng nh phơng pháp lý luận , cha thể đi sâu phân tích cụ thể các vấn đề nh những nhà nghiên cứu kinh tế nhng chúng ta cũng có thể hiểu đợc thế nào là CPH,những lợi ích có đợc từ việc thực hiện CPH và vai trò của nó trong nền kinh tế nớc ta. Chúng ta cũng nhận thấy rằng để thúc đẩy tiến trình CPH thì cần phải có sự quan tâm nhiều hơn nữa của Đảng và Nhà nớc cũng nh sự tham gia, hởng ứng nhiệt tình của đông đảo các tầng lớp nhân dân.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm đẩy mạnh tiến trình CPH ở VN (Trang 71 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w