Tiến trình CP Hở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm đẩy mạnh tiến trình CPH ở VN (Trang 29 - 39)

2.1. Giai đoạn 1: Thí điểm CPH từ 1992 đến tháng 5 /1996.

a) Chủ tr ơng thực hiện CPH của Đảng và Nhà n ớc .

Một trong những nội dung của đổi mới quản lý kinh tế , thực hiện quyền tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp là việc thí điểm chuyển một số DNNN thành CTCP theo Quyết định 143/HĐBT ngày 10/5/1992.

Ngày 8/6/1992, Chính phủ đã có Quyết định 202/HĐBT về việc " Tiếp tục thí điểm chuyển một số DNNN thành CTCP " và Chỉ thị 84/TTg ngày 4/3/1993 nhằm xúc tiến thực hiện thí điểm, CPH DNNN và các biện pháp đa dạng hoá hình thức sở hữu đối với DNNN.

Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII tháng 11/1994, Đảng chỉ đạo “Để thu hút thêm vốn, tạo thêm động lực, ngăn chặn tiêu cực, thúc đẩy DNNN làm ăn có hiệu quả cần thực hiện các hình thức CPH có mức độ thích hợp với tính chất và lĩnh vực sản xuất kinh doanh , trong đó sở hữu Nhà nớc chiếm tỷ lệ cổ phiếu chi phối”.

Nghị quyết Bộ chính trị về tiếp tục đổi mới để phát huy vai trò chủ đạo của DNNN (số 10/NQ-TW ngày 17/3/1995 ) ghi: “Thực hiện từng bớc vững chắc việc CPH một bộ phận DNNN không cần Nhà nớc đầu t 100% vốn. Tuỳ tính chất, loại hình doanh nghiệp mà tiến hành bán một tỷ lệ cổ phần cho công nhân viên chức làm việc tại doanh nghiệp để tạo thêm động lực bên trong trực tiếp thúc đẩy và phát triển và bán cổ phiếu cho tổ chức hay cá nhân ngoài doanh nghiệp để thu hút thêm vốn, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh”.

c) Nội dung của các chủ tr ơng.

- CPH là một quá trình chuyển DNNN thành CTCP, từ doanh nghiệp một chủ sở hữu duy nhất là Nhà nớc sang doanh nghiệp nhiều sở hữu là các cổ đông trong đó Nhà nớc là cổ đông nắm giữ cổ phần chi phối.

- T nhân hóa là chuyển sở hữu Nhà nớc vào tay t nhân.

Thứ hai, mục tiêu của việc CPH trong giai đoạn thí điểm là:

- Chuyển một phần sở hữu Nhà nớc thành sở hữu các cổ đông nhầm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh .

- Phải huy động đợc khối lợng vốn lớn nhất định ở trong và ngoài nớc. - Tạo điều kiện để ngời lao động thực sự làm chủ doanh nghiệp .

Thứ ba, DN đợc chọn làm thí điểm CPH là những doanh nghiệp:

- Có quy mô vừa.

- Đang kinh doanh có lãi hoặc trớc mắt đang gặp khó khăn nhng có triển vọng sẽ hoạt động tốt.

- Không thuộc diện những DNNN cần phải giữ 100% vốn.

Thứ t, đối tợng bán cổ phần theo thứ tự u tiên nh sau:

- Cán bộ công nhân viên chức trong doanh nghiệp . - Các tổ chức kinh tế xã hội trong nớc.

- Các cá nhân trong nớc.

Thứ năm, việc xác định giá trị doanh nghiệp đợc tiến hành trên cơ sở số liệu

của văn bản giao vốn và hệ số bảo toàn vốn qua các năm và giá trị tăng thêm do các yếu tố lợi thế mang lại. Các khoản thua lỗ, nợ nần, hàng hoá tồn kho kém, mất phẩm chất không đ… ợc đa vào giá trị doanh nghiệp bán cổ phần và giao cho doanh nghiệp tự xử lý trớc khi tiến hành thí điểm CPH.

Thứ sáu, doanh nghiệp thí điểm CPH đợc u đãi giảm 50% thuế lợi tức trong

hai năm kể từ khi thực hiện CPH.

Thứ bảy, ngời lao động trong DNNN chuyển sang CTCP đợc u đãi trong

( nếu còn d tại thời điểm CPH ) để mua cổ phần trên nguyên tắc công bằng và tơng xứng với mức độ đóng góp.

c) Quá trình thực hiện CPH.

Thực hiện Quyết định số 202/CT, các bộ, ngành đã hớng dẫn DNNN đăng ký thực hiện thí điểm chuyển sang CTCP. Trên cơ sở số lợng DNNN đã đăng ký, Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng ( nay là Thủ tớng Chính phủ ) đã ra Quyết định số 203/C T ngày 8/6/1992 chọn 7 DNNN do Chính phủ chỉ đạo thí điểm chuyển thành CTCP là :

- Nhà máy Xà bông miền Nam ( thuộc Liên hiệp Công ty bột giặt miền Nam, Tổng công ty hoá chất II, Bộ Công nghiệp nặng ).

- Nhà máy diêm Thống nhất ( thuộc Liên hiệp sản xuất - xuất nhập khẩu giấy gỗ diêm, Bộ Công nghiệp nhẹ).

- Xí nghiệp nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc ( thuộc Công ty chăn nuôi và thức ăn gia súc I , Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm ).

- Xí nghiệp chế biến gỗ Long Bình ( thuộc Tổng công ty dịch vụ, sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản III, Bộ Lâm nghiệp ).

- Công ty vật t tổng hợp Hải Hng ( Bộ Thơng mại và du lịch ).

- Xí nghiệp sản xuất bao bì ( thuộc Công ty kinh doanh và chế biến lơng thực Hà Nội, UBND thành phố Hà Nội ).

- Xí nghiệp may mặc ( thuộc Công ty dệt da may Legamex, UBND thành phố Hồ Chí Minh ).

Sau một thời gian làm thử , 7 DNNN đợc Chính phủ chọn thí điểm đều xin rút lui hoặc không đủ điều kiện để tiến hành CPH .

Trong hơn 30 DNNN đã đăng ký với Bộ Tài chính để thực hiện CPH theo Chỉ thị số 84/Tgg ngày 4/3/1993, thì sau 4 năm thực hiện Quyết định số 202/CT , có 5 DNNN chuyển thành CTCP là :

- Công ty cổ phần đại lý liên hiệp vận chuyển ( Bộ Giao thông vận tải ). - Công ty cổ phần cơ điện lạnh ( Thành phố Hồ Chí Minh ).

- Công ty cổ phần giấy Hiệp An ( Bộ Công Nghiệp ).

- Công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Long An ( Tỉnh Long An ). - Công ty cổ phần và chế biến thức ăn gia súc ( Bộ Nông Nghiệp ).

2.2. Giai đoạn 2: Mở rộng CPH ( từ 5/1996 đến 6/1998 ).

a) Chủ tr ơng thực hiện CPH của Đảng và Nhà n ớc.

- Trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 1996-2000 và năm 1996, Đảng ta đã khẳng định CPH phải giữ vững định hớng XHCN và phải phân loại DNNN để CPH.

- Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng tháng 6/1996 nêu phơng hớng chỉ đạo : “Tổng kết kinh nghiệm hoàn chỉnh khuôn khổ pháp lý đẻ triển khai tích cực, vững chắc việc CPH DNNN nhằm tạo thêm động lực mới trong quản lý , huy động thêm vốn theo yêu cầu phát triển và điều chỉnh cơ cấu DNNN”.

- Theo thông báo số 63-TB/TW ngày 4/4/1997 của Bộ Chính trị là: “CPH phải xuất phát từ yêu cầu phát triển của DNNN, nhằm huy động thêm vốn, của cải bên trong và bên ngoài để DN đầu t mở rộng ngành nghề, hiện đại hoá công nghệ, tạo thêm việc làm, phân công lại lao động phát triển sản xuất , tăng thêm khả năng cạnh tranh, tích luỹ cho DN, đóng góp cho ngân sách và thu nhập của ngời lao động. CPH phải làm cho tiềm lực kinh tế của Nhà nớc ngày càng tăng lên, hiệu quả hoạt động của DN ngày càng cao, góp phần đẩy mạnh CNH-HĐH đất nớc theo định hớng XHCN. CPH DNNN phải gắn liền với cơ chế quản lý để tạo động lực, phát huy mạnh hơn vai trò làm chủ và tính năng động, sáng tạo của ngời lao động trong quản lý DN, đồng thời phải đảm bảo vai trò quản lý của Nhà nớc trên cơ sở giữ số cổ phần cần thiết chi phối của Nhà nớc tại DN”.

Nghị định 28/CP ngày 7/5/1996 về việc chuyển một số DNNN thành CTCP thay cho Quyết định 202/CT ( năm 1992 ) với các quy định cụ thể, rõ ràng, đầy đủ hơn.

Nghị định 25/CP ngày 26/3/1997 sửa đổi một số điều của Nghị định 28/CT và Chỉ thị 658/TTg ngày 20/8/1997 của Thủ tớng Chính phủ về thúc đẩy triển khai vững chắc công tác CPH.

b) Nội dung của các chủ tr ơng.

Thực hiện CPH đối với DNNN có quy mô vừa và nhỏ, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả và không thuộc đối tợng Nhà nớc cần giữ 100% vốn.

Đối tợng bán cổ phần nh trớc song xoá bỏ trình tự u tiên bắt buộc. CPH đợc tiến hành theo 3 hình thức:

- Giữ nguyên giá trị hiện có của doanh nghiệp và phát hành cổ phiếu theo quy định nhằm thu hút thêm vốn để phát triển.

- Bán một phần giá trị hiện có của doanh nghiệp .

- Trích một bộ phận của doanh nghiệp đủ điều kiện để CPH.

Giá trị doanh nghiệp CPH đợc xác định theo nguyên tắc giá thực tế mà ngời mua, ngời bán có thể chấp nhận đợc. Cho phép loại trừ các khoản lỗ ra khỏi giá trị DN CPH và tính đến các chi phí cần thiết cho triển khai CPH.

Những u đãi cho doanh nghiệp thực hiện CPH:

- Đợc giảm 50% thuế lợi tức trong 2 năm liên tiếp kể từ sau khi chuyển sang hoạt động theo Luật Công ty.

- Đợc miễn , giảm thuế trớc bạ đối với việc chuyển những tài sản của DNNN CPH thành sở hữu của CTCP.

- Đợc tiếp tục vay vốn tại ngân hàng thơng mại của Nhà nớc theo cơ chế và lãi suất đã áp dụng cho DNNN.

- Đợc tiếp tục xuất nhập khẩu hàng hoá theo các chế độ quy định của Nhà n- ớc.

- Đợc chủ động sử dụng số d bằng tiền của quỹ khen thởng và quỹ phúc lợi chia cho công nhân viên chức đang làm việc để mua cổ phiếu.

Những u đãi cho ngời lao động trong các DN thực hiện CPH là: - Đợc Nhà nớc cấp một số cổ phầnđể hởng cổ tức.

- Đợc mua chịu trong 5 năm một số cổ phần lớn với lãi suất 4% / năm ( tổng mức mua chịu không quá 15-20% giá trị doanh nghiệp ).

- Đợc hởng trợ cấp thôi việc, mất việc nếu không bố trí đợc việc làm. c) Quá trình thực hiện CPH.

Hơn 200 DN đã đăng ký thực hiện CPH, chiếm trên 3% số DNNN. Trong số này, một số DN đang tiến hành ở các bớc xác định giá trị DN, kiểm toán…ở giai đoạn này, diện DN đợc CPH đã mở rộng với 3 Bộ, Tổng công ty và 11 tỉnh thành phố. Quy mô DN CPH cũng lớn hơn giai đoạn thí điểm. Hầu hết ở các DN, Nhà nớc nắm giữ cổ phần và cổ đông là ngời lao động trong công ty sở hữu từ 10-70% số cổ phiếu.

Thực hiện Nghị định số 28/CP, công tác CPH DNNN đã đợc quan tâm hơn, các ngành , các cấp đã thực hiện đợc một số việc nh sau:

- Củng cố tổ chức, bổ sung thành viên vào Ban chỉ đạo CPH ở địa phơng. Tính đến tháng 3/1998 đã có:

+ Ban chỉ đạo Trung ơng về CPH do Bộ trởng Bộ Tài chính làm trởng ban và một số ngành làm thành viên: Bộ Kế hoạch và đầu t, Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội, Ban chỉ đạo Trung ơng đổi mới doanh nghiệp , Ban Kinh tế Trung ơng Đảng, Ban Tổ chức Trung ơng Đảng và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

+ Có 16 Bộ, ngành, tổng công ty Nhà nớc thành lập Ban chỉ đạo CPH, chiếm 50%, các địa phơng do Ban đổi mới doanh nghiệp kiêm nhiệm hoặc giao cho một số tổ chuyên viên giúp đỡ.

+ Một số Bộ, địa phơng đã tổ chức Hội nghị truyền đạt chủ trơng, chính sách về CPH DNNN cho đội ngũ cán bộ chủ chốt nh Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản, Bộ Xây dựng và các tỉnh : Lâm Đồng, Bình Định, Quảng Ninh…

- Có 31 tỉnh, thành phố, bộ, ngành và các Tổng công ty đã đăng ký thực hiện CPH. Nhng đến đầu năm 1998, chỉ mới có 18 DNNN thực hiện CPH, chuyển sang hoạt động theo Luật Công ty bao gồm:

Phân theo ngành:

Ngành Giao thông vận tải 4 doanh nghiệp

Ngành Công nghiệp 7 doanh nghiệp

Ngành Xây dựng 1 doanh nghiệp

Ngành Chế biến nông lâm thuỷ sản 3 doanh nghiệp

Ngành dịch vụ 3 doanh nghiệp

Phân theo lãnh thổ:

Thành phố Hồ Chí Minh 10 doanh nghiệp

Thành phố Hà Nội 1 doanh nghiệp

Thành phố Hải Phòng 1 doanh nghiệp

Tỉnh Long An 1 doanh nghiệp

Tỉnh Ninh Bình 1 doanh nghiệp

Tỉnh Bình Định 1 doanh nghiệp

Tỉnh Cà Mau 1 doanh nghiệp

Thành phố Đà Nẵng 1 doanh nghiệp

Tỉnh An Giang 1 doanh nghiệp

Trong số 18 doanh nghiệp nói trên có 1 DNNN bán toàn bộ cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp mà không giữ lại cổ phần nào; số còn lại Nhà nớc nắm giữ ít nhất là 18%, cao nhất là 51% cổ phần của công ty (bình quân của 18 doanh nghiệp là 34,2%), còn lại do cán bộ công nhân viên trong công ty và các thành phần kinh tế khác ngoài xã hội nắm giữ.

Trong số 18 DNNN đã chuyến thành CTCP có 11 DN hoạt động từ 1 năm trở lên, trong đó có 2 DN trớc khi chọn làm thí điểm CPH có những điều kiện thuận lợi, hoạt động có lãi cao là CTCP Cơ điện lạnh, CTCP Đại lý liên hiệp vận chuyển. Nhiều DN trớc khi CPH kinh doanh kém hiệu quả , lợi nhuận thấp, vốn giảm dần nh Xí nghiệp VIFOCO, Xí nghiệp sửa chữa và đóng mới tàu thuyền Bình

Định Từ khi chuyển sang hoạt động d… ới hình thức CTCP thì sản xuất kinh doanh phát triển, có tiến bộ về mọi mặt, Nhà nớc và DN, ngời lao động đều có lợi.

2.3. Giai đoạn 3: Chủ động CPH ( từ 6/1998 đến nay ).

a)

Chủ tr ơng thực hiện CPH của Đảng và Nhà n ớc.

Ngày 29/6/1998, Chính phủ đã ban hành Nghị định 44/1998/NĐ-CP thay cho Nghị định 28/CP ngày 7/5/1996. Các bộ, ngành chức năng cũng đã ban hành các thông t hớng dẫn.

b)

Nội dung của các chủ tr ơng.

Về đối tợng CPH: Chính phủ quy định rõ loại DN cha CPH gồm: các DN hoạt động công ích; các DN sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ Nhà nớc độc quyền kinh doanh nh vật liệu nổ, hoá chất độc, chất phóng xạ, in bạc và các chứng chỉ có giá, mạng trục thông tin quốc gia và quốc tế. Số DNNN còn lại thuộc diện CPH hoặc các hình thức chuyển đổi sở hữu khác.Đây là định hớng lâu dài để Nhà nớc cơ cấu lại DNNN. Tuy nhiên trong giai đoạn từ 1998 đến 2000, một số DN hoạt động ở các lĩnh vực quan trọng nh: tạo nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nớc, đảm bảo cân đối lớn cho Nhà nớc và cho nền kinh tế về ngoại tệ, vật t chiến lợc hoặc là công cụ giúp cho Nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế thì Nhà nớc vẫn tiếp tục giữ 100% vốn, cha CPH. Đối với các DN đợc phép CPH mà đóng vai trò làm nòng cốt dẫn dắt nền kinh tế trong qúa trình CNH-HĐH thì Nhà nớc phải giữa cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt. Số DN kinh doanh ngành nghề thông thờng, dân có điều kiện làm ăn kinh doanh tốt hơn Nhà nớc thì sẽ đợc CPH, trong đó Nhà nớc có thể tham gia hoặc không nhất thiết tham gia cổ phần.

Về thẩm quyền quyết định CPH, Chính phủ quy định rõ: Bộ trởng các Bộ quản lý ngành, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố, Chủ tịch HĐQT các Tổng công ty là ngời có thẩm quyền và chịu trách nhiệm chính về lựa chọn và tổ chức triển khai CPH đối với các doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý , không phải chờ

sự tự nguyện của các DN cấp dới nh trớc đây. Riêng việc phê duyệt đề án CPH thì DN có vốn Nhà nớc từ 10 tỷ đồng trở lên thì mới phải trình Thủ tớng Chính phủ để theo dõi giám sát việc thực hiện công tác đầy phức tạp này. Khi tình hình đi dần vào nề nếp sẽ mở rộng thêm diện cấp. DN có mức vốn dới 10 tỷ đồng thì cơ quan quyết định thành lập DNNN liên quan phê duyệt.

Về đối tợng bán cổ phần: Mở rộng thêm diện bán cổ phần cho ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài và ngời nớc ngoài c trú lâu dài tại Việt Nam. Mở rộng mực khống chế mua cổ phần cho những DN mà Nhà nớc không giữ cổ phần chi phối thì cá nhân và pháp nhân đợc mua gấp 2 lần trớc đây, còn những DN mà Nhà

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm đẩy mạnh tiến trình CPH ở VN (Trang 29 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w