Những thành công bớc đầu và một số vấn đề còn tồn tại.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm đẩy mạnh tiến trình CPH ở VN (Trang 42 - 54)

4.1. Đánh giá kết quả của việc cổ phần hoá các Doanh Nghiệp Nhà n ớc.

a) Đánh giá chung.

Về mục tiêu huy động vốn: Tính đến 31/12/2000, cả nớc đã có 620 DN và bộ phận DNNN đã đợc chuyển đổi hình thực sở hữu (cả CPH và giao bán) thu hút thêm hơn 3 nghìn tỷ đồng vốn của các cá nhân, pháp nhân thuộc mọi thành phần kinh tế khác nhau đầu t vào các doanh nghiệp CPH. Phần vốn Nhà nớc tại các doanh nghiệp CPH khi xác định lại đều tăng lên từ 10-50% so với giá trị ghi trên sổ sách. Số lợng doanh nghiệp đã CPH chiếm 10% tổng số DNNN, đạt khoảng 30% kế hoạch CPH. Và cho đến nay thì số DNNN đã CPH lên tới 875 DN, trong đó chỉ riêng 3 năm 1999-2001 đã CPH đợc 763 DN.

Về hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp : Tất cả các chỉ tiêu kinh tế của các doanh nghiệp đã CPH đều phát triển tốt, biểu hiện: Doanh thu bình quân của các doanh nghiệp tăng 30% so với trớc khi CPH ( có những doanh nghiệp doanh thu tăng 2 lần ). Lợi nhuận và nộp ngân sách bình quân đều tăng 2 lần. Vốn tăng trởng bình quân 15% / năm. Cổ tức trên vốn đạt từ 1-2% / tháng. Các chỉ tiêu khác nh vốn, nộp ngân sách, việc làm , thu nhập bình quân đều có sự tiến bộ đáng kể. Tài sản của các DNNN đợc đánh giá lại chính xác hơn. Lâu nay, tài sản thuộc các DNNN bị đánh giá thấp, khấu hao trích nộp rất thấp, tổng giá trị đánh giá lại đã tăng 48,8% so với tổng trị giá hạch toán. Nhờ sự làm ăn ngày càng khấm khá nên giá cổ phiếu của nhiều CTCP đã tăng nhanh. Giá trị cổ phiếu bình quân tăng 2-3 lần. Do đó ngời đầu t vào cổ phiếu không những đợc hởng quyền lợi về mặt tinh thần nh quyền đầu phiếu, quyền ứng cử vào các chức lãnh đạo của công ty mà còn đợc hởng phần lãi cổ tức nhìn chung cao hơn lãi gửi ngân hàng và còn đợc hởng lãi về giá cổ phiếu.

Về tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập và nâng cao vai trò làm chủ của ngời lao động: Tất cả những DNNN CPH trong thời gian qua cha có một DN nào phải đa ngời lao động ra ngoài DN. CPH đã thay đổi phơng thức quản lý. Chế độ bình, bầu , chọn giám đốc, HĐQT và các chức danh lãnh đạo của DN đã làm cho đội ngũ này có trách nhiệm cao hơn, việc trả công lao động cũng rất rõ ràng và minh bạch. Vai trò làm chủ thực sự của ngời lao động đồng thời là cổ đông trong công ty đợc phát huy cao độ thể hiện ỏ tinh thần tự giác làm việc, ý thức tổ chức kỷ luật, lao động sáng tạo Lao động tăng thêm bình quân 20%. Thu nhập ng… ời lao động tăng bình quân 20%. .Một không khí làm việc, sản xuất mới đã đợc thiết lập.

Tóm lại, các DNNN sau CPH sau một thời gian hoạt động, tất cả các chỉ tiêu đều tăng lên đáng kể. Điều đó chứng tỏ, CPH DNNN là một chủ trơng đúng đắn của Đảng và Chính phủ.

Các bộ, ngành, địa phơng, các Tổng công ty triển khai tốt là: Bộ Công nghiệp, Bộ Thơng mại, Tổng công ty Hoá chất, Tổng công ty Thép, Tổng cục Hàng hải, Tổng công ty Xi măng, Tổng công ty Giấy, Tổng công ty Than và các tỉnh Nghệ An, Nam Định,Lâm Đồng, Quảng Ninh, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nam, Bình Dơng.

Trong năm 2000, có 5 bộ ngành, Tổng công ty và 18 tỉnh thành phố cha hoàn thành chuyển đổi đợc doanh nghiệp nào.

Nhiều bộ ngành, địa phơng trớc đây đã quan tâm đến công tác CPH, số lợng DNNN thực hiện CPH tơng đối nhiều thì nay thực hiện rất chậm nh: Bộ Xây dựng, Tổng cục Du lịch, Tổng công ty Cà phê; 2 thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh chỉ đạt 18-39% kế hoạch trong khi trớc đây năm 1999 Hà Nội đạt 100% kế hoạch và Thành phố Hồ Chí Minh đạt 80% kế hoạch.

Bên cạnh việc thực hiện CPH, một số địa phơng chọn hình thức chuyển đổi sở hữu bằng hình thức giao khoán và cho thuê doanh nghiệp (38 doanh nghiệp ở các địa phơng ). Ngoài ra, có gần 100 doanh nghiệp đã đợc xác định xong giá trị, đang triển khai các bớc tiếp theo để CPH.

Với kết quả đạt đợc từ việc CPH các DNNN không phải là nhỏ, những tởng quá trình CPH sẽ diễn ra ngày càng nhanh chóng để hoà kịp với xu huớng phát triển chung của kinh tế cổ phần trên toàn thế giới. Nhng thực tế lại không phải nh vậy. Hiện nay các CTCP hoạt động trên thị trờng còn rất ít và việc chuyển các DNNN thành CTCP thì lại diễn ra chậm và không đáp ứng đợc nhu cầu mà thị tr- ờng đòi hỏi. Vởy thì nguyên nhân vì đâu và vì lý do gì mà việc thực hiện chủ trơng CPH lại bị cản trở? Đó cũng chính là những khó khăn, vớng mắc còn tồn tại mà phải giải quyết đợc những vấn đề đó thì việc CPH mới đợc nhanh chóng.

4.2. Một số vấn đề tồn tại và nguyên nhân làm chậm tiến trình CPH.

Tử những đánh giá kết quả của việc CPH, chúng ta cần phải phân tích xem ảnh hởng và tác động của của các chính sách đến quá trình thực hiện CPH để thấy đợc những yếu kém còn tồn tại làm chậm tiến trình CPH.

Về việc lựa chọn DNNN để CPH: Đối tợng CPH đợc quy định rõ ràng và không còn là sự tự nguyện của các DN mà theo sự phân công của Chính phủ trên cơ sở phơng án sắp xếp và chuyển đổi sở hữu DNNN của các Bộ, ngành, địa ph- ơng. Tuy nhiên lại thiếu các kiến thức cần thiết quy định và hớng dẫn việc lựa chọn DN để thực hiện CPH nên các Bộ , ngành, địa phơng chọn DN để CPH rất khác nhau. Do đó, một trong những vấn đề còn vớng mắc đầu tiên phải kể đến là các cấp, các ngành cha có sự chỉ đạo lựa chọn các DN cần phải CPH một cách dứt điểm. Theo yêu cầu của chỉ thị 20/1998/TTG ngày 21/4/1998 của Thủ tớng Chính phủ, các bộ, ngành, địa phơng, Tổng công ty Nhà nớc phải xác định 20% trong tổng số DNNN hiện có lúc đó để CPH và chuyển đổi sở hữu trong giai đoạn 1998-2000. Nhà nớc cũng đã quy định danh mục các loại DNNN cha tiến hành CPH hoặc khi CPH sẽ do Nhà nớc nắm cổ phần chi phối hoặc cổ phần đặc biệt. Số DN còn lại đều thuộc diện CPH. Song trên thực tế lại không diễn ra nh vậy. Các cấp, các ngành ở Trung ơng và địa phơng cha quán triệt đầy đủ, chỉ nhìn thấy lợi ích trớc mắt mà không nhìn thấy đợc những lợi ích lâu dài từ việc thực hiện CPH. Họ lo ngại CPH sẽ làm mất chủ quyền của Nhà nớc, làm mất vai trò của kinh tế quốc doanh bởi vì nếu chọn các DN đang làm ăn có lãi để CPH thì sẽ ảnh hởng đến chỉ tiêu nộp ngân sách Nhà nớc, ngoài ra còn làm giảm sút những lợi ích trực tiếp của các ngành các cấp có liên quan. Còn nếu chọn các DN đang làm ăn thua lỗ để CPH thì chắc chắn việc thực hiện CPH sẽ khó có thể thành công đợc. Vì vậy mà một số lãnh đạo chính quyền cơ sở còn lúng túng trong việc xác định các DNNN cần cổ phần và còn do dự, chần chừ cha muốn CPH (thực chất là họ lo sợ mất quyền lợi của mình).

Về việc xác định giá trị DN CPH: Vấn đề xác định giá trị DN là một khâu phức tạp nhất trong toàn bộ quy trình CPH cho nên có nhiều ý kiến đã đa ra xung

quanh vấn đề này. Trên thực tế, khi xác định giá trị của cùng một DNNN, các cơ quan khác nhau nhiều khi lại cũng đa ra những kết quả khác xa nhau. Các tài sản tại DNNN hình thành từ rất nhiều nguồn, trong đó vốn của Nhà nớc và số tài sản phát sinh từ nguồn vốn đó chỉ là một phần nhất định đã làm cho việc xác định nguồn gốc và cách tính phần vốn tự có của DN cho hợp lý gặp rất nhiều khó khăn. Việc xác định lợi thế kinh doanh của DN cũng gây không ít tranh cãi. ở một số DNNN đã đợc CPH, sau một vài năm hoạt động, giá trị cổ phần tăng lên nhiều lần (có nơi sau 3 năm hoạt động, giá trị cổ phần tăng lên từ 10-12 lần ) cho nên liệu rằng việc xác định giá trị DN đã tính đầy đủ lợi thế kinh doanh của DN hay cha. Điều đó thể hiện sự thiếu căn cứ khoa học trong việc tính giá trị tài sản cố định, giá trị DN bao gồm cả việc xác định giá trị lợi thế của DN. Nh vậy, giá trị DN đợc xác định chỉ dựa vào tình hình kinh doanh trong quá khứ (3 năm cuối) và kinh doanh hiện tại là cha đủ mà cần phải xét đến xu hớng và điều kiện phát triển của DN trong tơng lai. Phơng pháp xác định giá trị lợi thế hiện tại của DN cha thuyết phục mà cần phải tính đến giá trị lợi thế trong tơng lai và cả thời điểm định giá.

Về u đãi đối với DNNN chuyển sang CTCP: Nghị định 44 quy định về u đãi là “ tiếp tục vay vốn tại ngân hàng thơng mại, công ty tài chính , các tổ chức tín dụng khác của Nhà nớc theo cơ chế và lãi suất nh đã áp dụng đối với DNNN ”. Nh- ng Thông t hớng dẫn của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam lại quy định chỉ những DNNN nắm giữ cổ phần đặc biệt, cổ phần chi phối mới đợc tiếp tục vay vốn và lãi suất theo cơ chế hiện hành áp dụng đối với DNNN còn những DN khác ( Nhà nớc không nắm giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt ) chỉ đợc hởng u đãi này trong vòng 2 năm liên tiếp sau khi DN chuyển chính thức sang hoạt động theo Luật Công ty sau đó áp dụng theo cơ chế tín dụng hiện hành áp dụng cho các DN thuộc các thành phần kinh tế khác. Ưu đãi về tỷ lệ cổ phần cho những DNNN có phần tự tích luỹ nhiều ( 40% vốn tự tích luỹ trong giá trị DN) không đợc thực hiện vì trên thực tế vốn tự tích luỹ ở các DNNN không tới 10% so với giá trị DN .

Về u đãi đối với ngời lao động: Ngời lao động đợc mua cổ phần với giá giảm 30%, ngời lao động nghèo đợc trả chậm trong vòng 10 năm và đợc mua 10 cổ phần cho một năm làm việc . Tổng giá trị u đãi không vợt quá 20% hoặc 30% giá trị vốn Nhà nớc tại DN. DN nào nhiều vốn Nhà nớc tại DN thì đợc hởng hết u đãi theo quy định, DN ít vốn Nhà nớc tại DN chỉ đợc 2-3 cổ phần theo giá u đãi cho mỗi năm công tác trong DNNN. Chỉ khuyến khích đợc một bộ phận lao động ở những DN CPH. Trong khi ngời lao động làm việc cho Nhà nớc trong khu vực khác hoặc cán bộ hu trí không đợc hởng u đãi này. Vì thế chế độ u đãi ngời lao động cha tạo ra động lực thúc đẩy đông đảo quần chúng quan tâm và tham gia vào chơng trình CPH DNNN của Chính phủ. Một khó khăn nữa còn tồn tại là việc giải quyết lợi ích cụ thể của ngời lao động trong các CTCP. Theo Nghị định 44/ CP, tổng giá trị u đãi cho ngời lao động lên tới 20% giá trị vốn Nhà nớc tại DN. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là, nếu những ngời lao động làm việc lâu năm tại DN chiếm số đông thì lợng cổ phiếu đợc u đãi sẽ vợt con số 20% vốn Nhà nớc. Khi đó giải quyết nh thế nào? Tiêu chí nào để xác định đâu là lao động nghèo đợc hởng u đãi riêng? Những ngời lao động mới đợc tuyển dụng vào làm việc thì xử lý ra sao?. v.v..

Việc khống chế mua cổ phần của một số đối tợng: Theo quy định, việc mua cổ phần lần đầu tại các DN CPH đợc khống chế nh sau: Loại DN mà Nhà nớc nắm giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt thì mỗi pháp nhân đợc mua không quá 10%, mỗi cá nhân đợc mua không quá 5% trong số cổ phần của DN. Loại DN mà Nhà nớc không nắm giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt thì mỗi pháp nhân không đợc mua quá 20% và mỗi cá nhân không đợc mua quá 10% tổng số cổ phần của DN. Loại DN mà Nhà nớc không tham gia cổ phần thì không hạn chế số lợng cổ phần. Việc khống chế nh trên quá chặt chẽ, cứng nhắc đã hạn chế những nhà đầu t muốn mua số lợng cổ phần lớn để đợc tham gia quản lý công ty với mong muốn thay đổi phơng pháp quản lý công ty dẫn đến tình trạng ngời đợc quyền mua thì không có đủ tiền, ngời có tiền thì lại không đợc mua.

Việc giao cho DN tổ chức bán cổ phần là nguyên nhân dẫn đến xu hớng bán nội bộ, kéo dài thời gian phát hành cổ phiếu để điều chỉnh giá trị DN CPH và hạn chế khả năng tham gia của các nhà đầu t chiến lợc và đông đảo quần chúng trong xã hội.

Về việc quản lý và sử dụng tiền bán phần vốn Nhà nớc tại DN ( Quyết định 177/1999/QĐ - TTg ngày 30/8/1999 của Thủ tớng Chính phủ ): Mức trợ cấp thôi việc, mất việc cho ngời lao động thuộc diện dôi d trong DN CPH theo quy đình hiện hành là quá thấp, không khuyến khích đợc ngời lao động tự nguyện thôi việc và cũng không tạo đợc điều kiện cho ngời lao động bị thôi việc , mất việc tự lập nghiệp ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Các quy định về đào tạo, đào tạo lại không rõ ràng. Về bổ sung vốn cho các DNNN, cần u tiên củng cố và đầu t cho các DNNN đã CPH không rõ ràng và khó thực hiện vì không quy định rõ.

Về việc giải quyết các tồn tại của DNNN khi thực hiện CPH ( xử lý các tài sản thuộc diện không cần dùng, chờ thanh lý và các khoản lỗ hoặc công nợ dây d- a, khó đòi ) cha triệt để và đầy đủ. Cần có cơ chế giúp doanh nghiệp lành mạnh hoá tình hình tài chính , giảm bớt khó khăn khi CPH đặc biệt là các khoản lỗ và nợ phải trả.

Từ đó dẫn đến những tồn tại :

Tiến độ thực hiện CPH còn chậm biểu hiện ở số lợng DN đã đợc CPH:

Số lợng DNNN đã CPH qua các năm

Năm 1992-1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001-nay

Số DNNN

đã CPH 5 6 4 105 250 250 255

Tiến độ thực hiện trong những năm đầu rất chậm chạp song từ sau Nghị định 44/1999/QĐ-CP , tiến độ thực hiện CPH nhanh hơn rất nhiều. Tuy nhiên, năm 2000 đến đầu năm 2001 tiến độ thực hiện chững lại, không đạt mục tiêu (chỉ đạt 38%) .Số DNNN đợc CPH còn chiếm tỷ trọng thấp so với kết quả phân loại doanh nghiệp . Số DNNN đã CPH chỉ chiếm 6,8% tổng số DNNN do địa phơng quản lý

và khoảng 36% DNNN cần CPH tại địa phơng. Đối với các Bộ, ngành Trung ơng thì con số tơng tự là 5.5% và 29,6%.

Việc tiến hành CPH không đồng đều giữa các bộ, ngành, địa phơng. Có Bộ, số lợng DNNN đã CPH cao nh Bộ Giao thông vận tải (tính đến năm 1999 là 16 DN) , Bộ Xây dựng (15 DN) nhng có Bộ lại rất ít nh Bộ Thuỷ sản (2 DN). Các tỉnh có số lợng DNNN đã CPH nhiều (tính đến ngày 31/12/1999) là Nam Định (22 DN), Thanh Hoá (12 DN) nhng có tỉnh số lợng lại rất ít nh Quảng Bình (1 DN) , Bắc Ninh (1 DN) Số DNNN đã CPH theo các ngành đ… ợc thể hiện rõ trong biểu đồ sau: Ngành Công nghiệp và Xây dựng Ngành Du lịch-Thơng mại Ngành Giao vận tải Các ngành còn lại Số DNNN đã CPH (%) 45,5 37.7 10,7 6,1

Các mục tiêu của CPH cha đạt đợc nh mong muốn bao gồm mục tiêu huy động vốn của toàn xã hội, mục tiêu đổi mới công nghệ (đòi hỏi huy động thêm vốn ), mục tiêu vì quyền lợi của ngời lao động (mua cổ phần u đãi, tạo thêm việc

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm đẩy mạnh tiến trình CPH ở VN (Trang 42 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w