- Phòng Kỹ thuật: hoàn thiện các sản phẩm thông qua công tác thiết kế, tổ
b) Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn.
3.1.2. Tổng nguồn vốn.
Bảng 4: Tổng nguồn vốn của Công ty. (1997-2000)
Đơn vị tính: đồng
Nguồn vốn Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 I. Nợ phải trả 3.110.397.172 6.730.796.347 6.285.799.821 6.326.254.150 1. Nợ ngắn hạn 2.597.793.172 5.548.078.347 5.312.731.821 5.351.356.000 2. Nợ dài hạn 450.000.000 1.150.000.000 886.000.000 904.634.150 3. Nợ khác 62.604.000 32.718.000 87.068.000 70.264.000 II. Vốn CSH 8.318.536.753 9.363.051.421 9.368.475.999 9.400.231.147 1. Vốn-quỹ 8.318.536.753 9.333.051.421 9.368.475.999 9.400.231.147 2. Kinh phí 0 30.000.000 0 0 Tổng cộng 11.428.933.925 16.093.847.768 15.654.275.820 15.726.485.297
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty 1997-2000)
Có thể thấy, tổng nguồn vốn của Công ty là không nhỏ nhng vấn đề là cần sử dụng đồng vốn đó nh thế nào để có hiệu quả, để không những đồng vốn đợc bảo toàn mà còn phát triển. Ngoài ra, Công ty cần huy động thêm vốn từ nhiều nguồn khác nh phát hành cổ phiếu, vay ngân hàng... để đổi mới trang thiết bị, mở rộng quy mô sản xuất, đẩy mạnh sự tăng trởng của Công ty.
Nhận xét: Nh đã trình bày ở trên, các loại máy móc của Công ty chủ yếu là
máy lớn nên khá dễ dàng trong kiểm kê; hơn nữa chủ yếu là máy chuyên dụng nên việc xác định % còn lại của các tài sản này nằm trong khả năng chuyên môn của đội ngũ cán bộ định giá của Công ty. Tuy nhiên do máy móc chuyên dùng, phần lớn trong số đó đã lạc hậu vài thế hệ nên xác định giá thị trờng của các loại tài sản này là rất khó khăn, thậm chí là không thể.
Các khoản phải thu của Công ty là khá lớn (tính đến thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp 1/1/2000 là 3.113.801.372 đồng) nhng không bao gồm các khoản nợ khó đòi và đợc ghi chép đầy đủ nên rất thuận lợi trong kiểm kê.