II- kiến nghị với Nhà nớc.
b) Cải cách thủ tục định giá.
Theo quy định hiện nay thì hầu nh toàn bộ quá trình dịnh giá đợc bên mua (cán bộ nhân viên doanh nghiệp) thực hiện trong khi quền quyết định giá bán lại thuộc ngời bán (Nhà nớc). Thoạt nhìn thì có vẻ hợp lý bởi vì ngời bán là ngời có quyền quyết định giá bán. Tuy nhiên nếu đi sâu xem xét thì: nếu nh quyết định giá của Nhà nớc không thống nhất với ngời mua (đây là điều thờng xảy ra) thì quá trình cổ phần hóa bị ách tắc, Nhà nớc lại phải thực hiện điều chỉnh giá, gây chậm trễ, lãng phí thời gian, công sức, tiền bạc (mà đôi khi giá điều chỉnh vẫn cha phù hợp).
Vậy phải làm thế nào để vừa đạt đợc sự thoả thuận giữa hai bên, vừa tiết kiệm, vừa không gây thất thoát tài sản Nhà nớc. Có hai cách giải quyết:
- Một là, trong quá trình định giá phải có sự tham gia của bên thứ ba, là cơ quan kiểm toán độc lập.
Hiện nay, “chỉ những doanh nghiệp không thực hiện đúng quy định của pháp luật về kế toán, thống kê thì cơ quan quyết định giá trị doanh nghiệp xem xétthuê tổ chức kiểm toán độc lập”. Trong khi nhiều doanh nghiệp dù thực hiện đúng các quy định của pháp luật về kế toán nhng vẫn có nhu cầu thuê kiểm toán thì không đợc chấp nhận.
Vì vậy, trong thời gian tới, Nhà nớc cần quy định tất cả các doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần hóa phải thực hiện kiểm toán các báo cáo tài chính, đồng thời cho phép doanh nghiệp đợc thuê kiểm toán độc lập và chi phí thuê kiểm toán đợc tính vào chi phí cổ phần hóa. Khi đó, ngoài nhiệm vụ định giá doanh nghiệp, vai trò của kiểm toán độc lập gần giống nh ngời môi giới, họ là cầu nối trong việc thoả thuận giá cả giữa bên bán (Nhà nớc) và bên mua (cổ đông tơng lai-trong và ngoài doanh nghiệp).
- Hai là, xoá bỏ cơ chế hội đồng định giá.
Để thực hiện giải pháp này có hiệu quả thì việc xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nớc phải dựa trên cơ sở giá trị còn lại và giá cả thị trờng chung của xã hội, trên cơ sở đấu giá doanh nghiệp và tài sản doanh nghiệp.
Theo cách này có một số u điểm: giảm bớt phiền hà trong thủ tục định giá, từ đó rút ngắn thời gian thực hiện cổ phần hóa; tăng tính hấp dẫn đối với cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp Nhà nớc, thu hút các chủ đầu t mua hết các cổ phần của doanh nghiệp; đồng thời khắc phục tình trạng định giá quá thấp để bán hết cổ phần gây thiệt hại cho Nhà nớc.
Kết luận
Cổ phần hóa là một trong những biện pháp nhằm cải cách, đổi mới khu vực kinh tế Nhà nớc. Tuy nhiên, để cổ phần hóa thành công thì nhất thiết phải giải quyết đợc vấn đề xác định giá trị doanh nghiệp.
Trên cơ sở kiến thức đợc học và thực tế xác định giá trị doanh nghiệp Nhà n- ớc cổ phần hóa thời gian qua, đề tài xin dừng lại ở việc nghiên cứu những vấn đề lý luận, kinh nghiệm xác định giá trị doanh nghiệp ở Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu, từ đó, đa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy nhanh và thực hiện có hiệu quả việc xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần hóa trong thời gian tới.
Tác giả luận văn một lần nữa xin chân thành cảm ơn thày giáo PGS-TS Nguyễn Thành Độ đã trực tiếp hớng dẫn, đồng thời cũng xin cảm ơn các cán bộ phòng Tổ chức-Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu đã tận tình giúp đỡ để có thể hoàn thành luận văn này.
Phụ lục 1: Bảng kết quả xác định giá trị doanh nghiệp Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.
Chỉ tiêu Số liệu sổ sách
kế toán Số liệu thực tế Chênh lệch A-Tài sản đang dùng
I- TSCĐ và đầu t dài hạn 6.939.580.035 7.221.916.236 282.336.201
1.Tài sản cố định 4.892.066.035 5.174.402.236 282.336.201
a) TSCĐ hữu hình 4.892.066.035 5.174.402.236 282.336.201
b) TSCĐ vô hình 0 0 0
2. Các khoản đầu t dài hạn 2.047.514.000 2.047.514.000 0
3. Chi phí XDCB dở dang 0 0 0
4. Các khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn 0 0 0
II- TSLĐ và đầu t ngắn hạn 8.714.695.785 9.063.745.023 349.049.238
1. Tiền 632.592.128 632.592.128 0
+ Tiền mặt tồn quỹ 19.991.952 19.991.952 0
+ Tiền gửi ngân hàng 612.600.176 612.600.176 0
+ Tiền đang chuyển 0 0 0
2. Đầu t tài chính ngắn hạn 510.000.000 510.000.000 0
3. Các khoản phải thu 3.113.801.372 3.120.951.372 7.150.000