Công tác thẩm định khách hàng:

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm đảm bảo an toàn tín dụng đối vơi kinh tế ngoài quốc doanh tại NHTC đống đa (Trang 34 - 35)

III) Thực trạng về đảm bảo an toàn tín dụng đốivới các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công

2. Công tác thẩm định khách hàng:

Bao gồm việc kiểm định khách hàng từ nhiều phía, nhiều luồng thông tin. Đây là biện pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lợng tín dụng. Khả năng đảm bảo tiền vay phụ thuộc rất lớn vào khâu thẩm định này. Khi giao tiền cho ngời vay, quyền sử dụng tiền hoàn toàn phụ thuộc vào ngời vay, vì vậy thẩm định khách hàng để đa ra một quyết định đúng đắn về việc cho vay hay không cho vay là một bớc rất quan trọng để đảm bảo tránh đợc những rủi ro lớn đáng tiếc xảy ra trong kinh doanh.

Quá trình thẩm định, cán bộ tín dụng ở chi nhánh Ngân hàng công th- ơng Đống Đa thờng chú trọng vào thẩm định khả năng vay nợ của khách hàng tức là thẩm định năng lực pháp lý của ngời đi vay, t cách pháp nhân và thể nhân, sự trung thực và uy tín của ngời vay trên thơng trờng và họ có sẵn sàng trả nợ cho Ngân hàng ngay không. Đó là:

- Thẩm định t cách pháp nhân và thể nhân: xem xét khách hàng có đầy đủ các giấy tờ cần thiết nh quyết định thành tập công ty, giấy phép kinh doanh (nếu là pháp nhân), khách hàng có quyền công dân hay đang bị án, có giấy phép hành nghề không (nếu là thể nhân). Ngoài ra nhiều khi cán bộ tín dụng của Ngân hàng công thơng Đống Đa còn phải tìm hiểu t cách của ngời vay thông qua bạn bè, ngời thân của khách hàng.

- Thẩm định khả năng trả nợ: bao gồm thẩm định hiệu quả của món vay và tài sản thế chấp của món vay đó. Trong việc xem xét hiệu quả của món vay bao giờ cũng quan trọng nhất, khả năng tạo ra lợi nhuận của món vay phụ thuộc vào khả năng sản xuất. Khả năng tiêu thụ và chất lợng sản phẩm dịch vụ, nhu cầu, thị hiếu của sản phẩm trên thơng trờng, kinh nghiệm điều hành của doanh nghiệp. Để kiểm tra đợc những vấn đề này, cán bộ tín dụng đã xuống tận cơ sở sản xuất để tìm hiểu đợc năng lực sản xuất, quy mô của doanh nghiệp, nhu cầu về sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng, máy móc trang thiết bị dùng sản xuất ra sao, hợp đồng và sổ sách giao hàng có đ- ợc chặt chẽ không. Nếu hợp tác xã xin vay thì cán bộ tín dụng đến phòng công nghiệp quận để tìm hiểu hoạt động trớc đây nh thế nào vì tiền thân của các HTX này là các tổ hợp tác do phòng công nghiệp quận quản lý hồ sơ.

để nắm chắc hơn tình hình sản xuất kinh doanh và tính đích thực của các pháp nhân hay cá thể. Việc thẩm định về thị trờng nguyên liệu, thị trờng tiêu thụ hay những tính tán các hiệu quả qua các dự án sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chỉ đợc áp dụng một cách hình thức, các cán bộ tín dụng thờng không yêu cầu các doanh nghiệp phải nộp báo cáo tài chính hoặc nếu có đơn vị nộp thì cán bộ tín dụng cũng không chú trọng vàphân tích những báo cáo này. Nguyên nhân là do các cán bộ tín dụng cho rằng các nguồn tài liệu mà các doanh nghiệp ngoài quốc doanh gửi cho Ngân hàng phần lớn là những số liệu tự tạo, không đảm bảo độ chính xác, thậm chí là số liệu ma, sổ sách lại ghi chép theo kiểu sổ nợ chứ không tuân thủ theo chế độ kế toán hiện hành.

Theo nguyên tắc khi thẩm định tình hình tài chính của các doanh nghiệp, cán bộ tín dụng phải xem xét số liệu trên bảng cân đối của doanh nghiệp. Nhng những số liệu này không chính xác nên cán bộ tín dụng phải thờng xuyên kiểm tra theo dõi từ phía công nhân xem chế độ lơng thởng của họ nh thế nào. Nếu doanh nghiệp đó trả lơng thờng xuyên đúng hạn cho công nhận và mức lơng tơng đối cao thì chứng tỏ tình hình tài chính của doanh nghiệp là khá yên tâm. Tuy nhiên, làm đợc điều đó đòi hỏi các cán bộ tín dụng phải tế nhị, khéo léo có cái nhìn tổng thể. Bởi vậy điều này rất phức tạp không ít những khó khăn đối với cán bộ tín dụng.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm đảm bảo an toàn tín dụng đối vơi kinh tế ngoài quốc doanh tại NHTC đống đa (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w