Do khụng cú điều kiện để xỏc định độ lớn của GTSLCN cả nước cỏc năm 1977, 1992 và 1999 nờn chỉ cần vẽ cỏc đường trũn cú bỏn kớnh lớn dần (kớch thước của bỏn kớnh tuỳ chọn).
Biểu đồ cơ cấu lónh thổ cụng nghiệp nước ta trong cỏc năm 1977, 1992 và 1999
2- Nhận xột
a- Trờn phạm vi cả nước.
Tất cả cỏc vựng lónh thổ nước ta đều cú mặt trong sản xuất cụng nghiệp. Mỗi vựng cú tỉ trọng khỏc nhau và thay đổi theo từng năm. Cú sự phõn hoỏ lónh thổ cụng nghiệp với cỏc vựng tập trung và cỏc vựng chưa cú sự tập trung cụng nghiệp.
b- Cỏc vựng tập trung cụng nghiệp
ĐBSH chiếm tới 18,6; ĐNB 54,8% GTSLCN cả nước. Cả hai vựng đó chiếm tới 73,4% GTSLCN cả nước. Là do...
c-Cỏc vựng chưa cú sự tập trung cụng nghiệp.
ĐBSCL, Tõy Nguyờn, TDMNPB, DHMT cả 4 vựng rộng lớn này chỉ chiếm cú 26,6% giỏ
trị sản lượng cụng nghiệp cả nước. Trong đú vựng yếu kộm nhất là Tõy Nguyờn.
Cỏc vựng nờu trờn cụng nghiệp đang trong quỏ trỡnh hỡnh thành, mặc dự cú nhiều tài nguyờn và khoỏng sản để phỏt triển cụng nghiệp nhưng do CSVCKT, kết cấu hạ tầng yếu, thiếu lao động kỹ thuật, chưa cú hoặc cú rất ớt đầu tư nước ngoài.
a- Cú sự thay đổi về cơ cấu lónh thổ cụng nghiệp.
Thời gian 1977/1992 cỏc vựng cú tỉ trọng tăng: ĐNB; Nam Trung Bộ, ĐBSCL; Tõy
Nguyờn. Trong đú ĐBSCL tăng mạnh nhất (hơn 5 lần). Cỏc lónh thổ cụng nghiệp phớa bắc đều giảm tỉ trọng. Giảm mạnh nhất là ĐBSH (gần 3 lần); TDMNBB cũng giảm mạnh. Cỏc vựng lónh
thổ cụng nghiệp phớa nam tăng lờn là do...
Thời gian 1992/1999 cỏc vựng cú tỉ trọng tăng: ĐBSH, TDMNBB, ĐNB. Trong đú
ĐBSH tăng khỏ mạnh). Cỏc vựng giảm tỉ trọng là ĐBSCL (2,5 lần); Bắc Trung Bộ; NTB; Tõy nguyờn cũng giảm mạnh. Sự giảm sỳt của một số vựng chủ yếu là do ....
Bài 27: Cho bảng số liệu dưới đõy về cơ cấu cụng nghiệp nước ta phõn theo hai nhúm
ngành cụng nghiệp A và B. Từ bảng số liệu hóy vẽ biểu đồ và nhận xột sự thay đổi cơ cấu cụng nghiệp nước ta trong thời gian núi trờn. (Đơn vị %.)
Năm 80 85 89 1990 95 99
Nhúm A 37,8 32,7 20,9 34,9 44,7 45,9 Nhúm B 62,2 67,3 71,1 65,1 55,3 54,1
Giải