Đánh giá sản phẩm dở dang.

Một phần của tài liệu Chiến lược Kinh doanh của các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam hiện nay (Trang 56 - 57)

T Nội dung công việc

3.9.2Đánh giá sản phẩm dở dang.

Công ty Thái hòa là đơn vị sản xuất chế biến cà phê nhân xuất khẩu, loại hình sản xuất tương đối lớn, quy trình công nghệ liên hoàn. Cuối kì khi tính giá thành sản phẩm hoàn thành, kế toán phải kiểm kê xác định đánh gia sản phẩm dở dang cuối kì, xác định chi phí sản xuất cho khối lượng sản phẩm dở dang cuối kì.

Tại công ty Thái hòa đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính, Được xác định với công thức

Chi phí sản phẩm = Chi phí NVLCĐK+ Chi phí NVLC trong kì x SLSPĐCK

dở dang cuối kì SL SPDDCK + SL SP nhập kho trong kì

Công tác kế toán xác định chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kì được tiến hành như sau.

Cuối kì nhân viên thống kê phân xưởng tiến hành kiểm kê sản phẩm dở dang, số liệu này được ghi vào biên bản gửi lên phòng kế toán

Kế toán tổng hợp và tinh giá thành sản phẩm theo công thức trên. Sau đó tính giá thành cho sản phẩm hoàn thành trong kì.

Cụ thể sản phẩm dở dang và hoàn thành trong kì được xác định như sau.

- Trong kì sản xuất: 406.088kg Trong đó sản phẩm hoàn thành nhập kho và được phân loại là 310.488kg và 95.600kg sản phẩm dở dang

- Chi phí dở dang đầu kì là 2.370.592.000đ

Chi phí nguyên vật liệu chinh phát sinh trong kì: 12.924.344.571đ - Theo công thức trên ta xác định sản phẩm dở dang cuối kì như sau.

Chi phí SPDDCK = 2.370.592.000+12.924.344.51 --- 95.600+ 310.488 x 95.600kg=3.600.687.378 34

Việc xác định giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toán bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hóa để sản xuất ra các loại sản phẩm đã hoàn thành trong kì.

Công việc tính giá thành được kế toán trưởng và Ban lãnh đạo công ty xác định là một công việc hết sức quan trọng, nó quyết định tới kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị, trong quá trình phát triển và mở rộng thị trường, mục tiêu phấn đấu nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm là nhân tố quyết định tời hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Chiến lược Kinh doanh của các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam hiện nay (Trang 56 - 57)