III. Thất nghiệp.
5. Laođộng doanh nghiệp xét theo tính chất công việc
2.1. nghĩa của giải quyết việclàm với quá trình phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam.
hội ở Việt Nam.
Giải quyết việc làm có ý nghĩa về mặt kinh tế cvà xã hội hết sức sâu sắc trong tiến trình phát triển kinh tế của đất nớc ta. Nó gắn liền với việc nâng cao thu nhập và cải thiện mức sống của ngời dân, góp phần tích cực vào công việc xoá đói giảm nghèo mà Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra. Giải quyết việc làm sẽ giúp cho các đối tợng yếu thế trong thị trờng lao động thoát ra khỏi tình trạng khó khăn do không có việc làm và thiếu việc làm. Bên cạnh đó, giải quyết việc làm gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế nớc ta. Khi ngời dân có công ăn
việc làm, họ có điều kiện để chi tiêu và tích luỹ từ tiền lơng và của cải họ đã làm ra. Trong giai đoạn tới, chúng ta cần nâng cao tỷ lệ tích luỹ, huy động mạnh mẽ nguồn vốn trong dân phục vụ đầu t phát triển, đồng thời cũng đòi hỏi phải mở rộng thị trờng, tăng tổng cầu của nền kinh tế. Chính vì lẽ đó, vấn đề giải quyết việc làm đang và sẽ là một động lực quan trọng của sự phát triển đất nớc.
Sự ổn định kinh tế chính trị là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển và là mục tiêu quan trọng luôn đợc đặt ra ở nớc ta hiện nay. Giải quyết việc làm sẽ góp phần đảm bảo sự ổn định về kinh tế và chính trị của đất nớc. Nạn thất nghiệp, tình trạng thiếu việc làm là nguy cơ gây ra các tệ nạn xã hội, sự rối loạn trật tự an ninh xã hội và là mối đe doạ đối với sự phát triển ổn định của nền kinh tế. Vì vậy, vấn đề giải quyết tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm đang rất cấp bách ở nớc ta, hiện nay cần đợc coi trọng đúng mức, phải đợc cụ thể hoá trong chiến lợc và kế hoạch phát triển. Hay nói cách khác, cần phải có những h- ớng đi và giải pháp cụ thể.