Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Yên từ và đặc điểm hoạt

Một phần của tài liệu Thực hiện BHXH trong các doanh nghiệp Việt Nam-Thực trạng và giải pháp (Trang 25 - 33)

động kinh doanh của công ty.

Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp đợc chia làm 3 giai đoạn:

Giai đoạn I: Từ năm 1975 đến năm 1992

Trong bối cảnh đất nớc đợc thống nhất, chúng ta có điều kiện và có khả năng khai thác hiệu quả tiềm năng của đất nớc, nhng lúc đó chúng ta cũng đứng trớc những khó khăn gay gắt bắt nguồn từ trình độ phát triển kinh tế của cả nớc còn thấp, cơ sở vật chất kỹ thuật còn yếu kém, kinh tế hàng hoá ít phát triển, cha có tích luỹ nội bộ nền kinh tế, nền kinh tế còn bị lệ thuộc nặng nề vào bên ngoài. Mặt khác, chiến tranh kéo dài đã để lại những hậu quả kinh tế nặng nề làm cho đất nớc phát triển chậm lại nhiều năm gây ra nhiều hậu quả kinh tế - xã hội mà nhiều năm mới hàn gắn đợc . Trớc tình hình đó, Đảng và Nhà nớc đã đề ra nhiều chủ trơng, biện pháp để khôi phục và phát triển kinh tế, đa đất nớc tiến lên .

Trên cơ sở đó xí nghiệp gạch ngói Yên Từ ra đời và nó trực thuộc sự quản lý của huyện Yên Mô. Để khắc phục hậu quả sau chiến tranh thì cơ chế kế hoạch hoá tập trung phát huy đựơc tác dụng vì vậy nhiệm vụ của xí nghiệp lúc này là cung cấp sản phẩm gạch, ngói cho địa phơng, kế hoạch sản xuất và tiêu thụ do cấp trên giao chỉ tiêu.

Giai đoạn II: Từ năm 1992 đến năm 1997

Trong giai đoạn này, đất nớc chúng ta đang thực hiện kế hoạch 5 năm 1991 - 1995 kế hoạch đa đất nớc vào thời kỳ phát triển mới.

Bứơc vào kế hoạch 5 năm 1991 - 1995, bối cảnh quốc tế có những thay đổi lớn và tác động sâu sắc đến Việt Nam. Từ năm 1991, nguồn vay bên ngoài giảm mạnh nợ nớc ngoài phải trả hàng năm tăng lên. Thị trờng xuất và nhập khẩu của Việt Nam bị đảo lộn. Việt Nam phải chuyển một phần đáng kể khối lợng buôn bán từ các thị trờng truyền thống (CMEA) sang các thị trờng mới.

ở nớc, khủng hoảng kinh tế xã hội vẫn cha chấm dứt. Việt Nam vẫn là môt nớc nghèo, có nền kinh tế kém phát triển. Có thể nêu ra đây một số chỉ tiêu quan trọng so sánh với các nớc láng giềng.

Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế tính theo đầu ngời (số liệu 1990)

Việt Nam Trung Quốc Thái Lan

Dân số, triệu ngời 67,6 1134 56

Lơng thực, kg/ngời 318 165 375

Điện, Kwh/ngời 130 524 684

Thép, kg/ngời 1,49 55 ...

Xi măng, kg/ngời 37,5 184 271

Nguồn: Word Development Report, WB, 1993 Tính theo: Niên giám thống kê 1993

Cơ cấu kinh tế còn nặng nề về nông nghiệp, công nghiệp phát triển tơng đối chậm (xem bảng 2)

Bảng 2: Cơ cấu GDP phân theo ngành (% giá hiện hành)

1990 1991

Công nghiệp 18,8 19,8

Nông, lâm nghiệp 40,3 39,5

Dịch vụ 36,3 37,5

Nguồn: Tổng cục thống kê: Niên giám thống kê 1993 NXB Thống kê, 1994 trang 26

Với nền kinh tế vẫn mang tính chất nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp còn nhỏ bé, kết cấu hạ tầng kém phát triển, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế còn thấp (2,9% GDP năm 1990), lạm phát vẫn còn cao(67% năm 1991), quá trình đổi mới nền kinh tế theo hớng thị trờng còn nhiều trở ngại, Việt Nam đang đứng trớc nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới. Có thể so sánh trình độ phát triển của Việt Nam so với Trung Quốc và Thái Lan theo chỉ tiêu giá trị sau:

Bảng 3: Chỉ tiêu GDP bình quân đầu ngời năm 1991 (USD/ngời) Việt Nam Trung Quốc Thái Lan -Theo tỷ giá hối đoái chính

thức

93 370 1570

- Theo sức mua tơng đơng PPP

1100 1990 3986

Nguồn:- Human Development Report UNDP, 1993 - World Development Report, WB, 1993

Khoảng cách xa 2- 4 hoặc hơn của Việt Nam so với các nớc láng giềng bản thân nó cha đủ là nguy cơ. Tính chất phức tạp là ở chỗ Việt Nam nằm trong vùng Đông Nam á phát triển năng động. Các nớc đều có nhịp độ tăng tr- ởng cao. Do đó, muốn đuổi kịp phải mất nhiều năm, và đòi hỏi liên tục tăng tr- ởng nhanh, tăng trởng nhanh "vợt trớc".

Đứng trớc những thách thức to lớn đó, Đại hội lần thứ VII của Đảng vào tháng 6 năm 1991 đã thông qua "cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội", "chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000" (với mục tiêu tăng gần gấp đôi GDP vào năm 2000 so với năm 1990) và ra mục tiêu tổng quát của 5 năm 1991 - 1995 là vợt quá khó khăn thử thách, ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, tăng cờng ổn định chính trị, đẩy lùi tiêu cực và bất công xã hội, đa nớc ta cơ bản ra khỏi tình trạng khủng hoảng hiện nay"*. Đại hội cũng đã đề ra mục tiêu kinh tế của kế hoạch 5 năm 1991 - 1995 " đẩy lùi và kiểm soát đợc lạm phát ổn định, phát triển và nâng cao hiệu quả nền sản xuất xã hội, ổn định và từng bớc cải thiện đời sống nhân dân và bắt đầu có tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế".

Để thực hiện nhiệm vụ trên, Đại hội vạch ra phải đẩy mạnh ba chơng trình kinh tế với những nội dung cao hơn trớc và từng bớc xây dựng cơ cấu kinh tế mới theo yêu cầu công nghiệp hoá, hình thành về cơ bản và vận hành tơng đối thông suốt cơ chế quản lý mới. Trong 5 năm phải tạo chuyển biến rõ rệt về cơ cấu kinh tế theo các phơng hớng lớn là:

- Phát triển nông, lâm, ng nghiệp gần với công nghiệp chế biến, phát triển toàn diện kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế- xã hội. Trong sản xuất nông nghiệp đặt trọng tâm vào chơng trình lơng thực - thực phẩm nhằm đảm bảo vững chắc nhu cầu trong nớc và khối lợng xuất khẩu lớn, nhất là gạo và sản phẩm chăn nuôi. Tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm của nông nghiệp khoảng 3,7 - 4,5% của công nghiệp 8,0 -11,0%.

Đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu đa dạng, chất lợng ngày càng cao. Phục vụ tốt tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. Tổng kim ngạch xuất khẩu trong 5 năm 1991 - 1995 là 12 - 15 tỷ USD đến năm 1995 tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu trong GDP là 24 -26% so với 14,0% năm 1990.

* Đảng cộng sản Việt Nam : văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB sự thật, Hà nội 1991 trang 60

- Phát triển một số ngành công nghiệp nặng trớc hết phục vụ ba chơng trình kinh tế, đồng thời tạo cơ sở cho những bớc phát triển tiếp theo.

Trong 5 năm 1991 - 1995 đặc biệt chú trọng tăng nhanh sản lợng khai thác dầu khí, phát triển điện lực, phát triển cơ khí, phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp điện tử, tin học, sớm xây dựng cơ sở lọc dầu...

- Phát triển kết cấu hạ tầng, phát triển các loại hình dịch vụ kinh tế kỹ thuật.

- Từng bớc hình thành và mở rộng đồng bộ các thị trờng hàng tiêu dùng, t liệu sản xuất, dịch vụ, thị trờng vốn và tiền tệ, thị trờng ngoại hối, thị trờng sức lao động.

Xuất phát từ phơng hớng của đại hội lần thứ VII của Đảng, xí nghiệp gạch ngói Yên Từ đợc thành lập lại thành doanh nghiệp Nhà nớc theo quyết định số 409 - QĐ/UB ngày 30 tháng 10 năm 1992 của Uỷ ban nhân dân tỉnh xí nghiệp đợc Nhà nớc giao vốn với số tiền là 175.000.000đồng, ngành nghề kinh doanh của xí nghiệp trong giai đoạn này gồm sản xuất gạch, ngói, tấm lợp, nuôi cá n- ớc ngọt.

Xí nghiệp gạch ngói Yên Từ sau khi đợc thành lập lại hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp rất có hiệu quả đến năm 1975. Công nhân trực tiếp sản xuất vào năm 1994 lên đến 150 ngời, thị trờng của doanh nghiệp đợc mở rộng ra các tỉnh lân cận nh Thanh hoá, Nam Định, Thái Bình, Hà Nam và đã xuất hiện cả ở Hà Nội. Sản phẩm chủ yếu của xí nghiệp giai đoạn này là gạch, ngói, tấm lợp xi măng và tôm cá.

Nhng đến cuối năm 1996 đầu năm 1997 do không đợc đầu t chiều sâu mở rộng sản xuất và trình độ quản lý yếu kém, nên cơ sở vật chất kỹ thuật của xí nghiệp ngày càng nghèo nàn lạc hậu xuống cấp trầm trọng vốn lu động trong sản xuất kinh doanh không có vì vậy không chủ động trong sản xuất dẫn đến sản phẩm không đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng do đó doanh thu thấp nên xí nghiệp ngày càng lâm vào tình trạng khó khăn.

Giai đoạn III: Chuyển thành công ty cổ phần.

Để khắc phục những khó khăn, yếu kém của xí nghiệp gạch Yên Từ một cách có hiệu quả nhất và phù hợp với xu thế chung của nền kinh tế, chủ trơng của Đảng và Nhà nớc thành công ty cổ phần nh điều của nghị định của chính phủ số 44/1998/NĐ - CP ngày 29 tháng 6 năm 1998:"Chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần nhằm các mục tiêu sau: Một là huy động vốn của toàn xã hội, bao gồm cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong nớc và ngoài nớc để đầu t đổi mới công nghệ, tạo thêm việc làm phát triển doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh, thay đổi cơ cấu doanh nghiệp Nhà nớc. Hai là tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, tăng tài sản Nhà nớc, nâng cao thu nhập của ngời lao động góp phần tăng trởng kinh tế đất nớc".

Nh vậy chủ trơng đa dạng hoá sở hữu, biến các doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty có nhiều tác dụng;

- Huy động đợc ở mức cao nhất nguồn vốn tiền năng trong dân c dựa vào kinh doanh

- Nhà nớc có thêm vốn để đầu t cho các lĩnh vực khác nhau: kết cấu hạ tầng, phục vụ xã hội, giáo dục, y tế, v.v...

- Công ty đợc hình thành là do sự kết ớc hoàn toàn tự nguyện giữa các chủ sở hữu vốn đầu t. Do đó các cổ đông đơng nhiên có quyền quyết định việc quản lý công ty. Khi đa dạng hoá sở hữu các doanh nghiệp Nhà nớc biến nó thành công ty, Nhà nớc chỉ cần quản lý bằng pháp luật.

- Từ doanh nghiệp Nhà nớc 100% vốn Nhà nớc đơng nhiên phải chịu trách nhiệm vô hạn, nay đa dạng hoá sở hữu, biến nó thành công ty trách nhiệm hữu hạn, tuy nhiên vốn Nhà nớc vẫn có thế chiếm lợng lớn, nhng ngân sách Nhà nớc không còn phải thanh toán tất cảa các khoản nợ của các doanh nghiệp , nhất là khi họ bị phá sản không còn khả năng thanh toán.

- Khi các doanh nghiệp Nhà nớc trở thành công ty, các yếu tố kinh doanh nh sức lao động, tiền vốn tự liệu sản xuất , đất đai đơng nhiên đợc coi là hàng hoá. Nhờ đó nguyên tắc hạch toán doanh nghiệp đợc coi là thực hiện đầy đủ.

- Để công ty hoá các doanh nghiệp Nhà nớc, Nhà nớc buộc phải đánh giá chính xác từng doanh nghiệp về tiền vốn, giá trị tài sản, phải công khai hoá tình hình tài chính và phải đợc xã hội thừa nhận qua việc hùn vốn kinh doanh .

Đất nớc chúng ta đang đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, để công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cần huy động nhiều nguồn vốn, gắn với sử dụng có hiệu quả. Từ những điểm nêu trên xí nghiệp gạch ngói Yên Từ đợc chuyển thành công ty cổ phần với tên gọi mới là công ty cổ phần xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Yên Từ theo quyết định số 898/QĐ-UB ngày 27 tháng 7 năm 1998 của Uỷ Ban nhân dân Tỉnh Ninh Bình.

Đăng ký kinh doanh số 055781 do sở kế hoạch và đầu t Ninh Bình cấp ngày 24 tháng 9 năm 1998. Công ty cổ phần xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Yên Từ có trụ sở chính đặt tại xã Yên từ huyện Yên Mô Tỉnh Ninh Bình.

Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Yên Từ là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hoạt động theo luật công ty, có t cách pháp nhân, hạch toán độc lập, có con dấu riệng, có tài khoản ở ngân hàng.

Công ty cổ phần xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Yên Từ có chức năng nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt đông chủ yếu sau:

* Tổ chức xây dựng và thực hiện kế hoạch dài hạn, ngắn hạn hàng năm về sản xuất vật liệu xây dựng nh gạch, ngói, tấm lợp, đá.

* Tổ chức xây dựng và thực hiện kế hoạch nuôi tôm, cá

* Tổ chức tìm nguồn hàng ổn định phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

*Tổ chức nhận thầu, thi công xây dựng các công trình dân dụng có quy mô vừa và nhỏ

* Liên doanh, liên kết với các cơ sở, các đơn vị trong và ngoài nớc, đảm bảo tự hạch toán kinh doanh trên cơ sở bảo toàn vốn và có lãi

* Tổ chức quản lý và sự dụng tốt các cơ sở vật chất, kỹ thuật, phơng tiện phục vụ cho yêu cầu kinh doanh của công ty

* Tổ chức đào tạo tay nghề, nghiệp vụ cho các bộ công nhân viên trong công ty.

Một phần của tài liệu Thực hiện BHXH trong các doanh nghiệp Việt Nam-Thực trạng và giải pháp (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w