Một số điều kiện tiền đề để thực hiện các biện pháp nêu trên

Một phần của tài liệu Thực hiện BHXH trong các doanh nghiệp Việt Nam-Thực trạng và giải pháp (Trang 57 - 60)

đợc sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

Để đạt đợc mục đích trên yêu cầu cơ bản của sử dụng vốn là:

- Bảo đảm sử dụng vốn đúng phơng hớng, đúng mục đích và đúng kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.

- Chấp hành đúng các quy định và chế độ quản lý tài chính của nhà nớc. - Hạch toán đầy đủ, chính xác, kịp thời số vốn hiện có và tình hình sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Những biện pháp cần phải áp dụng để sử dụng vốn có hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là:

Một là: Tăng nhanh vòng quay của vốn lu đồng

Hai là: Tiết kiệm chi phí sử dụng hợp lý tài sản, máy móc, phơng tiện vật t.

Ba là: Tăng cờng công tác quản lý tài chính.

- Hạch toán, theo dõi đầy đủ, chính xác, kịp thời tình hình thu, chi của doanh nghiệp.

- Chấp hành việc thanh toán để giảm chi phí trả lãi vay ngân hàng. - Quản lý chặt chẽ vốn, chống tham ô, lãng phí.

III/ Một số điều kiện tiền đề để thực hiện các biện pháp nêu trên trên

1. Vốn - huy động vốn

Trong điều kiện hiện nay vốn của công ty còn eo hẹp mà muốn mở rộng sản xuất đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm thì cần phải có nhiều vốn do vậy tr- ớc hết công ty cần phải huy động thêm vốn, tại thời điểm này có hai cách để huy động thêm vốn. Thứ nhất là vay vốn của ngân hàng, thứ hai là vay vốn của các cổ đông của công ty, tốt nhất là công ty nên sử dụng cả hai cách này để đạt đợc mục tiêu một cách nhanh nhất.

2. Hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật

Để có thể thoả mãn tốt hơn nhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng thì cần phải có những sản phẩm có mẫu mã đẹp, chất lợng tốt, đồng thời có thể cạnh tranh đợc trong điều kiện hiện nay và sắp tới chúng ta tham gia vào AFTA thì vấn đề cạnh tranh càng trở nên khốc liệt hơn vì vậy không còn cách nào hơn nữa là việc hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật mới có thể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất lao động nâng cao tính cạnh tranh trong hoạt động sản xuất của công ty.

Chính vì vậy trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cần chú trọng vào vấn đề hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật, nhng cần phải tránh đầu t tràn lan, không tính toán đến hiệu quả đầu t gây ra tình trạng lãng phí mà hiệu quả lại không có.

Trong một thời gian ngắn hoạt động, công ty đã đầu t tơng đối nhiều cho hoạt động sản xuất kinh doanh nh cải tạo nâng cấp nhà xởng sản xuất cũ, nâng cấp cải tạo máy móc thiết bị. Nhng để mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh công ty cần huy động vốn vào một số hạng mục quan trọng sau đây:

- Đầu t xây dựng thêm 1000m2 nhà xởng nữa để đảm bảo cho hoạt động sản xuất đợc thuận lợi hơn.

- Đầu t xây dựng mới dây chuyền sản xuất để đạt đợc mục tiêu đề ra của công ty.

- Đầu t mua mới thêm các trang thiết bị văn phòng nh máy tính, máy in ... nhằm đảm bảo cho công tác quản lý đợc tốt hơn.

- Đầu t mua mới phơng tiện vận chuyển hàng hoá để đáp ứng nhu cầu khách hàng nhanh chóng hơn, tốt hơn nữa.

3. Đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài

Nhằm đáp ứng đợc công tác sản xuất kinh doanh của công ty thì việc đào tạo, nâng cao tay nghề cho công nhân là nhiệm vụ cấp bách, trong giai đoạn hiệnnay công nhân cha qua đào tạo của công ty chiếm tỷ trọng khá lớn do vậy có thể đào tạo số ngời này bằng các hình thức nh tự đào tạo lẫn nhau do công nhân lành nghề dạy, kèm cặp ngời cha đợc đào tạo hoặc có thể mời giáo viên về công ty để đào tạo. Đối với những công nhân lao động lành nghề thì cần phải nâng cao tay nghề thêm nữa bằng cách đi tham qụan học hỏi kinh nghiệm ở những đơn vị khác.

Đối với đội ngũ cán bộ quản lý thì việc đào tạo cũng đợc công ty coi trọng, hiện công ty đã cử 2 cán bộ đi học đại học tại chức nhng muốn đẩy mạnh đợc hoạt động sản xuất kinh doanh hơn nữa thì cần phải cử thêm các cán bộ đi học để nâng cao trình độ của mình nhằm đáp ứng đợc những đòi hỏi ngày càng cao của thực tế hiện nay.

4. Tạo lập mối quan hệ

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh vấn đề tạo lập các mối quan hệ nh quan hệ với khách hàng, quan hệ với đối tác quan hệ với các cơ quan quản lý của nhà nớc cần phải nhiều lên và khăng khít hơn điều này sẽ mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cho công ty cả trong giai đoạn trớc mắt và lâu dài.

Giải quyết vấn đề này công ty cần phải tạo đợc uy tín của mình bằng chính những khả năng của mình và chất lợng sản phẩm của mình sản xuất ra.

Đồng thời tăng cờng mối quan hệ đoàn kết của các cán bộ công nhân viên trong công ty nhằm thực hiện tốt các mục tiêu đề ra:

- Trớc hết cần tập trung giải quyết tốt mối quan hệ về cơ chế hoạt động và điều hành của Hội đồng quản trị theo tinh thần các quyết định chung của Đại hội đồng. Mỗi thành viên Hội đồng quản trị và giám đốc điều hành và thực hiện tốt những chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình; tăng cờng trao đổi về các chức năng quản trị để thực hiện sự quản trị thống nhất, ăn khớp với mục tiêu của Công ty.

- Giải quyết tốt quan hệ giữa các bộ phận chức năng và sản xuất của Công ty để đảm bảo cho những kế hoạch có tính khả thi; Nhiệm vụ sản xuất tơng ứng có các điều kiện vật t tiền vốn đảm bảo; gắn sản xuất với kinh doanh tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Các bộ phận chức năng cần thờng xuyên trao đổi, đúc rút kinh nghiệm trong quản trị các nghiệp vụ sản xuất - kinh doanh giúp Giám đốc và Hội đồng quản trị có những quyết định đúng đắn cho bớc đi của Công ty trong tơng lai.

- Giải quyết tốt mối quan hệ giữa ngời lao động với Công ty và giữa các bộ phận lao động với nhau, giữa những ngời lao động trong cùng bộ phận nhằm đảm bảo tính công bằng, công khai, dân chủ; khuyến khích các bộ phận và từng ngời lao động đem hết khả năng và trách nhiệm để sản xuất - kinh doanh. Hợp lực toàn bộ sức mạnh cá biệt thành sức mạnh của toàn Công ty, cùng thúc đẩy Công ty phát triển.

Một phần của tài liệu Thực hiện BHXH trong các doanh nghiệp Việt Nam-Thực trạng và giải pháp (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w