IV. kinh nghiệm của một sốn ớc trong phát triển ngành Dệt May
4. Những bài học kinh nghiệm rút ra cho ngành Dệt-May Việt Nam
Tr
ớc tiên chúng ta nhận thấy các quốc gia trên đều rất coi trọng ngành ,
Công nghiệp Dệt - May. Họ đều coi ngành dệt may là ngành đi tiên phong trong quá trình công nghiệp hoá. Đây là ngành có thể giải quyết đợc một khối lợng lớn công ăn việc làm, lại không đòi hỏi lao động phải có trình độ cao. Sản phẩm của ngành một mặt đáp ứng tiêu dùng trong nớc, đồng thời đợc xuất khẩu để thu về ngoại tệ, góp phần tích luỹ cho phát triển. Tuy nhiên, việc đầu t cho ngành này lại không đòi hỏi quá nhiều vốn, một vấn đề quan trọng hàng đầu đối với tất cả các quốc gia đang trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá.
Những định hớng của các nớc này đối với ngành dệt may đã cho thấy sự lựa chọn của họ là đúng đắn. Kết quả mà ngành đem lại tạo sự thúc đẩy lớn cho nền kinh tế. Tại Hàn Quốc, đỉnh điểm của sự phát triển là ngành dệt may không những thoả mãn nhu cầu trong nớc mà còn xuất khẩu đạt tới 1 tỷ USD vào năm 1971, chiếm 53% tổng số hàng hoá xuất khẩu. Đài Loan đứng thứ hai trên thế giới về sản xuất sợi tổng hợp (1987). Nhật Bản thì trở thành trung tâm sản xuất dệt thế giới sau bao nỗ lực cải tiến phơng thức sản xuất, công cụ lao động.
Thứ hai là vấn đề đa dạng hoá các loại hình doanh nghiệp, một mặt tạo ra
khả năng thích nghi cao cho ngành dệt may, mặt khác giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động. Ta thấy tất cả các nớc nói trên đều có điểm chung là không có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt là tài nguyên đất đai. Bởi vậy
hoạt động nông nghiệp ở đây diễn ra rất hạn chế, lao động d thừa nhiều. Để giải quyết vấn đề này, các nớc đã đầu t phát triển ngành dệt may nhằm tận dụng đặc điểm nổi bật nhất của ngành là cần nhiều lao động. Đài Loan đã thành công trong việc phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, phù hợp với điều kiện địa lý, kinh tế của nớc mình. Mô hình "kết cấu kép" mà Hàn Quốc áp dụng cũng đã giúp nớc này tận dụng triệt để nguồn lao động rẻ trong nớc. Hiện nay, mô hình "công ty mẹ- con" mà Trung Quốc áp dụng có nhiều điểm tơng đồng với mô hình "kết cấu kép". Và mô hình này đang bớc đầu đợc thử nghiệm ở Việt Nam.
Thứ ba là bài học về sản xuất nguyên liệu đầu vào cho ngành dệt may. Ta
thấy ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển, ngành dệt may của tất cả các nớc đều phải nhập khẩu nguyên liệu, kể cả nguyên liệu cho ngành dệt lẫn nguyên liệu cho ngành may. Nó phản ánh quy luật tất yếu của sự phát triển. Tuy nhiên, nếu kéo dài tình trạng này thì ngành dệt may các nớc sẽ rất bị động trong sản xuất và kinh doanh. Từ đòi hỏi cấp bách này, các nớc đã nhanh chóng tiến hành thay thế nhập khẩu, hớng ra xuất khẩu. Việc đầu t phát triển các vùng nguyên liệu đợc quan tâm nhiều hơn, sản xuất ổn định, tốc độ tăng trởng của các sản phẩm dệt may không ngừng tăng cao.
Sự phụ thuộc vào nguyên liệu càng thể hiện rõ ở giai đoạn sau trong quá trình phát triển của ngành dệt may các nớc này, đặc biệt là Đài Loan. Ngành dệt sợi bông đã phát triển rực rỡ nhất ở Đài Loan vào những năm 60. Nhng đến nay n- ớc này phải nhập khẩu 100% khối lợng bông sử dụng. Bởi vậy tốc độ tăng trởng toàn ngành đã giảm mạnh vào năm 1993, khi các nớc cung cấp sợi bông chính cho Đài Loan đã đột ngột giảm lợng xuất khẩu của họ. Thực tế này cho thấy việc đảm bảo nguyên liệu đầu vào là một nhân tố hết sức quan trọng cho sự phát triển ổn định, bền vững và hiệu quả ngành dệt may.
Thứ t là bài học về việc áp dụng công nghệ tiên tiến. Chúng ta đều biết Nhật
Bản là một nớc đợc biết đến nh là một "sự thần kỳ" bởi tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế vợt bậc. Đó là do khả năng áp dụng nhanh chóng những thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất. Nhờ vậy, Nhật Bản luôn đi trớc các nớc khác về số lợng, chất lợng cũng nh mẫu mã sản phẩm.
Ngành công nghiệp dệt may là ngành kinh tế phát triển nổi bật nhất của Nhật Bản trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá. Bằng việc cơ khí hoá ngành xe sợi và ngành dệt, Nhật Bản đã chiếm lĩnh đợc thị trờng trong nớc mà không cần tới sự bảo hộ mậu dịch. Những kỹ thuật mới nhất về máy móc, công cụ trên thế giới đã đợc áp dụng vào sản xuất ngay khi có thể. Ngành xe sợi là ngành
đầu tiên có số lợng xuất khẩu vợt nhập khẩu và trở thành ngành công nghiệp xuất khẩu, sau đó ngành dệt cũng đã nhanh chóng trở thành một ngành công nghiệp xuất khẩu, góp phần làm cho công nghiệp dệt may Nhật Bản tiến thêm một bớc dài trong lịch sử phát triển của mình. Nhờ đó công nghiệp dệt may Nhật Bản đã có đợc mức tăng trởng vững chắc và liên tục trong một thời gian dài.
Tóm lại, những kinh nghiệm trên cho thấy tất cả các nớc đều tiến hành
chuyên môn hoá, hiện đại hoá ngành dệt trớc sau đó mới tiếp tục chuyên môn hoá ngành may. Ngày nay, các quốc gia này đã có ngành dệt may phát triển vững mạnh, nhng xu hớng chậm lại và chuyển dịch dần sang các nớc đang phát triển. Việt Nam là một nớc đi sau nên có nhiều cơ hội học hỏi kinh nghiệm của những n- ớc tiên tiến. Bên cạnh đó, những điều kiện thuận lợi về việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất cho phép chúng ta có thể đồng thời đầu t phát triển cho cả ngành dệt và ngành may mà không cần phải theo tuần tự nh các nớc đi trớc. Ngành Dệt - May Việt Nam mới chỉ đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển, cơ hội và thách thức còn nhiều ở phía trớc.
Chơng II: Thực trạng đầu t của ngành Dệt-May Việt Nam giai đoạn 1995-2002.