Thực trạng cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam đến 2010 (Trang 39)

III. Thực trạng đầ ut của ngành Dệt-May Việt Nam

2. Thực trạng cơ sở hạ tầng

Theo tổng cục thống kê, tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản năm 1998 vào ngành Dệt - May là 447,8 tỷ đồng, trong đó xây lắp là 92,5 tỷ, chiếm 20,6%; vốn thiết bị 300,9 tỷ đồng chiếm 67,2%; vốn xây dựng cơ bản khác là 54,4 tỷ đồng, chiếm 12,2%. Nh vậy, tổng lợng vốn đầu t xây dựng cơ bản chiếm khoảng 1/4 trong tổng số vốn đầu t.

Trong kế hoạch 2001 - 2010 ngành Dệt - May Việt Nam dự định xây dựng 11 cụm công nghiệp dệt may tập trung. Trớc mắt, Tổng công ty Dệt - May sẽ đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng cho 3 cụm công nghiệp là:

-Cụm công nghiệp dệt may Phố Nối B - Hng Yên

-Cụm công nghiệp dệt may Nhơn Trạch - Đồng Nai.

-Cụm công nghiệp dệt may Bình An - Bình Dơng.

Tính đến cuối năm 2002, ngành Dệt - May đã hoàn thành hạ tầng khu công nghiệp Phố Nối B (giai đoạn I của dự án), Nhà máy sợi Phú Bài (Huế). Bên cạnh đó, một loạt cơ sở hạ tầng của các doanh nghiệp đợc mở rộng nh Dệt Thắng Lợi, Dệt Phong Phú, Dệt Nha Trang, Dệt May Hà Nội, May Việt Tiến, May Đức Giang, Nhà Bè, Phơng Đông...

Ngoài ra, ngành còn đầu t vào các cơ sở hạ tầng khác phục vụ cho việc xây dựng nhà xởng, lắp đặt máy móc thiết bị trên nền bệ, xây dựng các khu làm việc và đầu t cơ sở hạ tầng cho các vùng nguyên liệu góp phần tăng tốc độ phát triển chung của toàn ngành.

Tuy nhiên, nhìn chung cơ sở hạ tầng của ngành Dệt - May nớc ta đã xuống cấp nghiêm trọng do chúng đã đợc xây dựng từ rất lâu, và vấn đề về vốn đầu t phát triển đang trở nên vô cùng bức xúc đối với mỗi doanh nghiệp thuộc ngành.

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam đến 2010 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w