Những tồn tại và nguyên nhân chủ yếu

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam đến 2010 (Trang 58 - 63)

IV. Tác động của đầ ut phát triển đối với ngành Dệt-May

2. Những tồn tại và nguyên nhân chủ yếu

a) Những tồn tại.

-Giá trị nội địa thấp. Đây là tồn tại lớn nhất của ngành Dệt - May Việt

Nam. Có tới 70% giá trị sản phẩm dệt nằm ở nguyên liệu bông xơ, hoá chất tẩy rửa, thuốc nhuộm, trong khi đó hầu hết các nguyên liệu này đều phải nhập khẩu. Nguồn nguyên liệu bông xơ từ trong nớc không chỉ ít về số lợng (chỉ đáp ứng đợc gần 10% nhu cầu nguyên liệu cho ngành dệt) mà còn có chất lợng kém. Hàng năm chúng ta còn phải nhập khoảng 5 - 6 vạn tấn bông xơ nguyên liệu trị giá khoảng

100 triệu USD, trong khi quỹ đất thích hợp để trồng bông ở Việt Nam là rất lớn. Chúng ta mới chỉ sử dụng 0,65% diện tích đất có thể trồng bông.

Những nguyên nhân trên cộng với trình độ công nghệ của ngành Dệt còn yếu kém làm cho sản phẩm phẩm ngành dệt kém chất lợng, giá thành cao. Vì thế nó cha thực sự trở thành nguyên liệu chủ yếu cho ngành May. Số liệu điều tra của 14 doanh nghiệp may thuộc Tổng công ty Dệt - May Việt Nam đã cho thấy:

Bảng 8: Nhu cầu sử dụng vải của các công ty may.

Loại vải Tỷ lệ sử dụng vải (%)

Vải nhập ngoại Vải nội địa

Vải may Jacket 99,06 0,94

Vải may quần 94,05 5,95

Vải may sơ mi 95,44 4,56

Vải Denim 100 0

Vải khác 98,46 1,54

Nguồn: Tổng công ty Dệt - May Việt Nam

Qua bảng trên ta thấy lợng vải nội địa đợc các công ty may sử dụng rất ít. Tính bình quân vải nội địa đợc sử dụng chỉ chiếm tỷ lệ 2,1% trong tổng số vải dùng làm nguyên liệu. Nguyên liệu ngành may thì nh vậy, còn phụ liệu ngành may thì ta phải nhập khẩu gần nh 100%.

-Khả năng cạnh tranh thấp. Nh phần đầu chơng đã phân tích kỹ, khả năng

cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam so với các nớc (đặc biệt là Trung Quốc và các nớc trong khu vực) tơng đối thấp. Đó là tổng hợp của nhiều yếu tố giá cả, chất lợng, tiếp thị bán hàng, uy tín,...

-Trình độ công nghệ thấp. Đây là căn bệnh không chỉ của riêng ngành Dệt

- May Việt Nam mà còn là căn bệnh vốn có của nhiều ngành, lĩnh vực khác. Hiện nay, thiết bị công nghệ của ngành may đã đợc đổi mới tới 95%, song ở ngành dệt mới chỉ từ 40 - 45%. Chúng ta có một ngành may năng động bên cạnh một ngành dệt kém hiệu quả. Ngành may có thiết bị công nghệ tiên tiến nhng cha phát huy đ- ợc khả năng sáng tạo, điều mà những ngời tiêu dùng khó tính luôn luôn đòi hỏi. Bởi vậy, khả năng liên kết giữa hai ngành này là vô cùng yếu, nó khiến cho toàn ngành Dệt - May không có đợc một sự bứt phá cần thiết.

-Quy mô nhỏ bé, lạc hậu. Mặc dù ngành Dệt - May Việt Nam đã có những

so sánh Dệt - May Việt Nam với các nớc trên thế giới thì chúng ta còn quá nhỏ bé và lạc hậu.

Bảng 9: So sánh quy mô ngành Dệt - May Việt Nam với các nớc trong khu vực. Tên nớc Sản lợng sợi (1000 tấn) Sản lợng vải lụa (1.tr m2) Sản phẩm may (1.tr sp) Kim ngạch xuất khẩu (tr USD) Trung Quốc India Bangladesh Thái Lan Indonesia Việt Nam 5.300 2.100 200 1.000 1.800 85 21.000 23.000 1.800 4.200 4.400 304 10.000 - - 2.500 3.000 400 50.000 12.500 4.000 6.500 8.000 2.000

Nguồn: Tổng công ty Dệt - May Việt Nam.

Trong tổng số sản phẩm mà Việt Nam sản xuất ra thì có đến hơn 70% là hàng gia công. Đó là kết quả của việc đầu t các thiết bị, công nghệ một cách nhỏ lẻ, manh mún; không đầu t phát triển vùng nguyên liệu để có thể chủ động hơn trong sản xuất; thiếu quan tâm đến đầu t cho công tác tiếp thị bán hàng, xúc tiến thơng mại, quảng bá thơng hiệu....

b) Những nguyên nhân chủ yếu.

Những điều bất cập đối với ngành Dệt - May Việt Nam thì rất nhiều nhng tập trung chủ yếu vào một số nguyên nhân sau:

-Thiếu vốn đầu t. Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến những hạn chế của hầu hết các doanh nghiệp hiện nay chứ không riêng gì ngành dệt may. Vốn đầu t có tính quyết định đối với quy mô cũng nh tốc độ thực hiện các chơng trình dự án của từng doanh nghiệp, hay của ngành. Một trong những giải pháp để đạt đợc mục tiêu đặt ra cho ngành Dệt - May đến năm 2010 là Chính phủ cấp vốn tín dụng u đãi để đầu t vào khâu sản xuất nguyên liệu vải sợi cho toàn ngành là 65.000 tỷ đồng. Nhng sau hai năm thực hiện, cơ chế hỗ trợ này đợc triển khai rất hạn chế. Năm 2001, Quỹ hỗ trợ phát triển chỉ cấp đợc 398 tỷ đồng và năm 2002 cấp đợc 500 tỷ

đồng. Nh vậy, cả hai năm mới chỉ cấp đợc 898 tỷ đồng và chỉ đạt có 7,5% kế hoạch cho đến năm 2005.

-Đầu t mất cân đối, không chú trọng đến công tác mở rộng thị trờng, thiết lập mạng lới kinh doanh, phân phối hợp lý. Ngành Dệt - May mới chỉ chú trọng đầu t vào lĩnh vực may mà ít quan tâm đến lĩnh vực dệt, nguồn cung cấp đầu vào chủ yếu cho ngành may. Trong ngành dệt, việc đầu t cho khâu nhuộm hoàn tất là yếu nhất, dẫn đến sự không đồng bộ giữa các khâu, gây nên sự lãng phí không cần thiết. Việc đầu t của các doanh nghiệp Dệt - May Việt Nam còn diễn ra tràn lan, không chú trọng chuyên môn hoá sản phẩm. Một doanh nghiệp có khi sản xuất hàng chục loại mặt hàng khiến chi phí sản xuất cao, chất lợng không đạt yêu cầu.

Về công tác mở rộng thị trờng và thiết lập mạng lới kinh doanh, tiếp thị, các doanh nghiệp mới chỉ có sự quan tâm bớc đầu. Đây vốn là điểm yếu của các doanh nghiệp Việt Nam do những ảnh hởng từ thời bao cấp.

-Vẫn còn tình trạng đầu t, mua sắm trang thiết bị lạc hậu của các nớc phát triển, mua sắm những thiết bị second-hand. Cơ chế nhập khẩu các thiết bị second- hand của các doanh nghiệp là nhằm khắc phục những hạn chế về vốn. Mặt khác đối với một số dây chuyền công nghệ quá hiện đại, lao động của chúng ta cha đủ trình độ để tiếp nhận. Vì vậy, việc nhập các thiết bị đã qua sử dụng từ các nớc phát triển là một giải pháp tối u. Điển hình là chúng ta đã nhập đợc một số dây chuyền thiết bị với giá rẻ từ các nớc bị ảnh hởng bởi cuộc khủng hoảng khu vực vừa qua, mặc dù những thiết bị này vẫn còn tốt. Tuy nhiên, tình trạng đầu t những thiết bị đã quá lạc hậu, những thiết bị không phù hợp với điều kiện sản xuất ở Việt Nam vẫn xảy ra. Nguyên nhân khách quan là các doanh nghiệp không đánh giá đợc hết những hạn chế, những khiếm khuyết của thiết bị nhập. Đồng thời cũng có nguyên nhân chủ quan là các doanh nghiệp không nghiên cứu xem xét các thiết bị, công nghệ nhập trớc khi ký hợp đồng mua bán, thậm chí có trờng hợp bên mua biết đợc các thiết bị nhập không đạt tiêu chuẩn nhng vẫn cố tình cho qua.

-Trình độ ngời lao động còn thấp. Thực trạng mức lơng cho một lao động đã qua đào tạo trong ngành Dệt - May ngang bằng với các nớc trong khu vực cho thấy tình trạng thiếu các nhân công quản lý và kỹ thuật có chất lợng. Đối với lao động phổ thông, mặc dù lơng tối thiểu vẫn thấp hơn so với các nớc nhng năng suất của lao động Việt Nam không cao, kỷ luật lao động lại không nghiêm. Điều này xuất phát từ sự hiểu biết của ngời lao động còn rất hạn chế. Vì vậy, nếu không chú trọng

đào tạo nguồn nhân lực thì trong tơng lai lao động giá rẻ không còn là lợi thế của Việt Nam nữa.

-Không chú trọng đầu t cho vùng nguyên liệu. Mặc dù thời gian gần đây ngành Dệt - May đã có sự quan tâm thích đáng cho đầu t phát triển vùng nguyên liệu, nhng do sự lơ là của những năm trớc mà hiện nay ngành lâm vào tình trạng bị động trong sản xuất, chi phí sản xuất cao do phải nhập nguyên liệu. Những yếu tố đầu vào đó gây ảnh hởng mạnh đến việc tiêu thụ hàng hoá, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất khẩu.

-Các quy định, chính sách đối với ngành Dệt - May còn cha hợp lý. Mặc dù Nhà nớc đã có sự quan tâm u đãi đối với ngành, nhng vẫn còn những bất cập trong các chính sách. Đó là các quy định về thuế, về vay vốn tín dụng u đãi, về xuất nhập khẩu, môi trờng,... Trờng hợp các văn bản luật, quyết định đã đợc ban hành nhng không có thông t hớng dẫn kịp thời không phải là hiếm. Vẫn còn tình trạng các quy định, chính sách đề ra không hợp với thực tế khiến cho việc thực hiện bị trì trệ, có khi vô tác dụng.

Chơng III: phơng hớng và giải pháp đầu t cho phát triển ngành Dệt - May Việt

Nam đến năm 2010.

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam đến 2010 (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w