Các nhân tố ảnh hởng đến FDI của các nớc ASEAN vào Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài từ ASEAN vào Việt Nam (Trang 25 - 30)

II. Quan điểm chiến lợc của các nhà đầu t ASEAN đối với Việt Nam.

2.Các nhân tố ảnh hởng đến FDI của các nớc ASEAN vào Việt Nam.

2.1. Những nhân tố ảnh hởng chung đến tất cả các nớc đầu t vào Việt Nam.

2.1.1. Nhân tố bên ngoài:

◆ Tình hình nền kinh tế thế giới: Một sự suy giảm của nền kinh tế thế giới trong mấy năm qua đã tác động mạnh đến kế hoạch đầu t mới của các công ty, khiến xuất khẩu t bản vì thế cũng ngừng trệ theo. Suy thoái kinh tế không những làm giảm năng lực của nhà đầu t mà còn tạo nên tâm lý lo ngại không muốn bỏ tiền ra khỏi túi và chờ đợi đến khi tình hình sáng sủa hơn. Khi nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi trở lại và tăng trởng ổn định thì luồng vốn đầu t trong và ngoài nớc cũng sẽ tăng lên.

◆ Xu thế của dòng FDI trên thế giới:

Đầu nớc ngoài trên thế giới luôn đi theo xu thế, đây không chỉ là tâm lý đám đông mà thực ra đầu t vào thị trờng đang thu hút đầu t lớn an toàn hơn và cũng đảm bảo tạo lợi nhuận cao. Chính luồng đầu t nớc ngoài lớn làm cho nền kinh tế phát triển năng động hơn, tạo nên môi trờng đầu t hấp dẫn hơn và cũng chính là lời giới thiệu hiệu quả nhất với thế giới .

◆ Tình hình chính trị thế giới và khu vực:

Giữa kinh tế và chính trị có mối quan hệ hữu cơ với nhau, ổn định chính trị tạo nên sự an toàn cho vốn đầu t, ngợc lại các nhà đầu t lại dựa vào vốn của mình để tạo nên sức mạnh chính trị. Đặc biệt, quốc gia nào có quan hệ tốt đẹp với càng nhiều nớc thì càng có lợi thế trong thu hút FDI. Các quốc gia trên thế giới hiện nay đều có xu h-

ớng nỗ lực gia nhập vào các tổ chức, liên minh nhằm nâng cao vị thế của mình từ đó có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế.

2.1.2. Nhân tố bên trong:

◆ Đặc điểm của thị trờng bản địa:

Quy mô, dung lợng của thị trờng, sức mua của dân c là những yếu tố hàng đầu tác động đến vốn đầu t trong và ngoài nớc. Đơng nhiên, nhà sản xuất nào cũng muốn bán đợc hàng và một trong những nguyên nhân của FDI chính là mở rộng thị trờng. Thị trờng càng lớn và có tiềm năng đảm bảo một doanh thu ổn định, lâu dài và có thể là khả năng mở rộng quy mô đầu t.

◆ Luật pháp và các chính sách khuyến khích đầu t:

Đây là sự thể hiện một cách rõ ràng nhất về môi trờng đầu t có hấp dẫn hay không. Luật pháp tạo nên sự ổn định, tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động kinh doanh và bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu t. Nhng nhiều khi Luật pháp cũng chính là yếu tố đầu tiên hạn chế hoạt động của nhà đầu t. Điều này phụ thuộc vào trình độ của hệ thống văn bản pháp luật và sự đánh giá của quốc gia đối về vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài. Các quốc gia thờng có sự đối xử phân biệt giữa đầu t trong và ngoài n- ớc và để tạo nên môi trờng hấp dẫn FDI các hạn chế này dần đã bị loại bỏ.

Thông thờng, các nhà đầu t quan tâm đến những nội dung có liên quan đến: Sự đảm bảo pháp luật đối với tài sản t nhân và môi trờng cạnh tranh lành mạnh; Quy chế pháp luật của việc phân chia lợi nhuận, quyền hồi hơng lợi nhuận đối với các hình thức vận động cụ thể của vốn nớc ngoài tại nớc sở tại; Các quy định về thuế, các mức thuế và các chi phí khác...

Đối với các nhà đầu t nớc ngoài nhân công rẻ là mối quan tâm hàng đầu, đặc biệt là đối với đầu t vào lĩnh vực cần nhiều lao động, có khối lợng sản xuất lớn. Tận dụng đợc nguồn lao động rẻ giúp nhà đầu t tối đa hoá lợi nhuận, đây chính là nguyên nhân của làn sóng đầu t sang các nớc đang phát triển. Thế nhng FDI hiện nay có xu thế chuyển sang các ngành có hàm lợng công nghệ cao hơn vì vậy trình độ của nguồn nhân lực cũng có ý nghĩa nhất định và đây chính là một trong những yếu tố để các n- ớc đang phát triển cạnh tranh với nhau trong thu hút FDI.

◆ Quản lý nhà nớc:

Bao gồm các vấn đề nh thủ tục hành chính, quản lý hoạt động của doanh nghiệp và quản lý kinh tế vĩ mô.

Thủ tục hành chính góp phần tạo nên ấn tợng đầu tiên của nhà đầu t về môi tr- ờng đầu t nớc sở tại. Nó bao gồm một loạt các thủ tục trong và sau cấp giấy phép đầu t. Theo các nhà đầu t nớc ngoài thì hiện nay hiện lực cản lớn nhất đối với nguồn FDI chính là thủ tục hành chính. Điều này không chỉ có riêng ở một nớc nào nhất định mà diễn ra ở hầu hết các nớc nhận đầu t, nhất là các nớc đang phát triển. Đối với mỗi nhà đầu t, thủ tục hành chính phức tạp nh một hàng rào khiến họ ngại ngần không muốn bỏ vốn nữa. Cũng nh vậy đối với tất cả các hoạt động quản lý doanh nghiệp đầu t nớc ngoài khác. Doanh nghiệp nớc ngoài thích đợc hoạt động trong một môi trờng tự do, vì vậy họ rất quan tâm đến một đạo Luật mềm dẻo giúp họ ứng phó linh hoạt với các diễn biến của thị trờng.

Tuy nhiên cùng với sự linh hoạt, nhà đầu t cũng yêu cầu sự quản lý có hiệu quả của nhà nớc đối với nền kinh tế để tạo nên một sân chơi công bằng, ổn định và thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất kinh doanh của họ.

◆ Cơ sở hạ tầng:

Cũng nh Luật pháp cơ sở hạ tầng là nền tảng tự nhiên của tất cả các hoạt động sản xuất, kinh doanh. Nó là một tổng thể các phần cứng nh hệ thống giao thông vận

tải, thông tin liên lạc và phần mềm nh hệ thống tài chính ngân hàng, dịch vụ kỹ thuật, công nghệ..., bao gồm cả cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh nh điện nớc lẫn cơ sở hạ tầng phục vụ sinh hoạt nh trờng học, bệnh viện. Kinh nghiệm cho thấy, bao giờ cơ sở hạ tầng cũng phải đợc phát triển đồng bộ và đi trớc nền kinh tế. Nó có ảnh hởng quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, nhất là ảnh hởng đến tốc độ chu chuyển vốn. Đây chính là một trong những nguyên nhân khiến cho FDI vào các quốc gia phát triển bao giờ cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng FDI trên thế giới.

◆ Cơ chế, chính sách về kinh tế: Mỗi chính sách kinh tế lại có ảnh hởng khác nhau đến doanh nghiệp FDI và nó phản ánh năng lực sinh lời của đồng tiền cũng nh sự hấp dẫn của môi trờng đầu t, có thể nêu ra ở đây một số chính sách:

Chính sách thơng nghiệp:

Chính sách này có ảnh hởng lớn đến các nhà đầu t hớng về xuất khẩu. Bất kỳ một sự thay đổi nào liên quan đến tỷ lệ thuế đánh vào hàng hoá hay hạn ngạch xuất nhập khẩu cũng ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của nhà đầu t. Không chỉ có vậy, chính sách thơng nghiệp còn ảnh hởng đến kế hoạch sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp phải nhập khẩu máy móc thiết bị từ nớc ngoài.

Chính sách tiền tệ:

Các nhà đầu t thông thờng vay vốn từ nớc ngoài để đầu t, vì vậy, họ rất quan tâm đến tỷ lệ lãi suất cũng nh giá trị và khả năng chuyển đổi của đồng tiền bản địa, những thay đổi lớn của đồng tiền có thể khiến nhà đầu t phá sản. Mặt khác, chẳng có nhà đầu t nhà đầu t nào thích một nền kinh tế lạm phát cao vì nh thế rất nguy hiểm, có thể dẫn đến đổ vỡ bất cứ lúc nào và họ cũng không thể xác định đợc kế hoạch kinh doanh với sự trợt giá của đồng tiền lớn.

Có lẽ đây là vấn đề hấp dẫn nhất, các quốc gia sử dụng các chính sách này để thu hút và điều tiết vốn đầu t nớc ngoài vào cho phù hợp với các kế hoạch đã định tr- ớc. Dĩ nhiên mỗi quốc gia có một kế hoạch phát triển kinh tế khác nhau, nhng tựu chung lại, các quốc gia đang phát triển đều có chung một mục đích thu hút vốn lớn, phát triển khoa học công nghệ, tăng xuất khẩu, phát triển các vùng lãnh thổ còn khó khăn. Các nhà đầu t rất quan tâm đến những u đãi này, vấn đề còn lại chỉ là u đãi có đủ hấp dẫn hay không mà thôi.

◆ Khả năng chuyển đổi ngoại tệ và hoạt động hồi hơng vốn đầu t:

Yếu tố này rất đợc các nhà đầu t quan tâm bởi nó không chỉ liên quan đến việc chuyển lợi nhuận về nớc mà nhiều doanh nghiệp phải vay vốn hay mua máy móc, nguyên vật liệu từ nớc ngoài. Chỉ một sự khó khăn nhỏ trong việc chuyển đổi tiền cũng đủ để đình trệ cả quy trình sản xuất, thậm chí có thể đa doanh nghiệp đến chỗ phá sản.

◆ Bảo vệ tài sản vô hình: Nhiều doanh nghiệp tồn tại đợc ngày nay cũng chỉ nhờ vào tài sản vô hình, vì vậy, đối với họ nó rất quan trọng. Lấy công ty Coca-Cola là một ví dụ điển hình, họ sẵn sàng từ bỏ cả một thị trờng rộng lớn chứ không bao giờ chịu tiết lộ bí mật công nghệ bởi vì thực chất dây chuyền sản xuất của họ rất đơn giản chỉ có công thức để sản xuất mới có giá trị. Yếu tố bảo vệ quyền sở hữu đặc biệt có ý nghĩa đối với những ngời muốn đầu t vào các ngành hàm lợng khoa học cao và phát triển năng động (nh sản xuất máy tính, phơng tiện liên lạc.v.v..). Chính vì lí do này mà nhiều nớc nhà đầu t loại ra khỏi danh sách các nớc có khả năng nhận vốn đầu t. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

◆ ổn định chính trị: Đây là yếu tố không thể xem thờng và trong tình hình hiện nay rất đợc các nhà đầu t quan tâm. Một nền chính trị ổn định sẽ tạo điều kiện cho tất cả các hoạt động kinh tế không riêng gì đầu t nớc ngoài. Ngợc lại, bất kì sự bất ổn nào trong đời sống chính trị-xã hội sẽ gây tác động không nhỏ đến các nhà đầu t,

thậm chí có thể dẫn đến mất trắng. Không ai có thể đoán trớc đợc sự đổ vỡ chính trị, chiến tranh, địch hoạ... sẽ xảy ra bất cứ lúc nào và cũng chẳng có nhà đầu t nào muốn đơng đầu với những nguy cơ nh vậy.

◆ Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên: Đây là điều đơng nhiên khỏi phải bàn cãi, vị trí địa lý thuận lợi có thể giúp nhà đầu t cắt giảm rất nhiều loại chi phí, đặc biệt là chi phí vận chuyển. Các doanh nghiệp hớng về xuất khẩu đặc biệt rất quan tâm đến vị trí của quốc gia trên bản đồ thế giới, nó quyết định thị trờng của doanh nghiệp đợc mở ra đến đâu và tại đâu. Trong khi đó, các điều kiện tự nhiên khác nh tài nguyên, khoáng sản thì ảnh hởng trực tiếp đến quá trình sản xuất và đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến dòng FDI chảy từ các quốc gia phát triển sang các nớc đang phát triển.

2.2. Nhân tố riêng ảnh hởng đến đầu t của các nớcASEAN:

Với sự gia nhập của Việt Nam hiện nay vào khu vực, lẽ dĩ nhiên các nhà đầu t ASEAN sẽ đợc hởng nhiều u đãi hơn. Cho đến nay, các hiệp định và biện pháp cải thiện môi trờng đầu t ASEAN đã đợc ký kết và trong quá trình thực hiện. FDI từ ASEAN đã đợc hởng những u đãi nhất định. Nhng do nền kinh tế Việt Nam vẫn còn yếu nên việc thực hiện vẫn còn rất chậm. Vấn đề bây giờ là tốc độ mở cửa của môi tr- ờng đầu t Việt Nam nh thế nào và các nhà đầu t rất trông đợi vào điều này.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài từ ASEAN vào Việt Nam (Trang 25 - 30)