I. Đánh giá thực trạng FDI của ASEAN vào Việt Nam thời gian qua.
Cơ cấu FDI từ các nước ASEAN theo ngành kinh tế
Nam từ thăm dò, khai thác dầu khí, sản xuất công nghiệp tới chế biến nông, lâm, hải sản. Nhng có lẽ thế mạnh của Singapore là đầu t trong xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, khu đô thị mới, khách sạn và văn phòng căn hộ với số vốn đăng ký đạt 67% tổng vốn đăng ký của Singapore. Lĩnh vực công nghiệp và sản xuất vật liệu xây dựng chiếm 28% vốn đăng ký.
Cũng nh các nớc ASEAN khác, đầu t Malaixia chủ yếu trong ngành công nghiệp nhẹ và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, chiếm 65% tổng vốn đầu t. Lĩnh vực khách sạn và kinh doanh văn phòng chiếm 16% số dự án và 21% vốn đầu t, số còn lại thuộc lĩnh vực nông, lâm, hải sản, giao thông, dịch vụ.. Riêng lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí, Công ty Petronas đã bỏ 519 triệu USD vào thực hiện. Vốn đầu t
Cơ cấu FDI từ các nước ASEAN theo ngành kinh tế ngành kinh tế Dịch vụ 60.0% Nông lâm 5.5% Công nghiệp- Xây dựng 34.5%
bình quân một dự án gần 22 triệu USD, bằng khoảng 1,5 lần mức bình quân chung. Đáng lu ý nhất là Tập đoàn Hualon Corporation đã đầu t trên 570 triệu USD (chiếm 54% tổng vốn giải ngân) vào 2 dự án sản xuất sợi, dệt vải tổng hợp (là nhà máy đầu tiên và hiện đại nhất Việt Nam trong lĩnh vực này) và sản xuất dây đồng tại tỉnh Đồng Nai
Các nhà đầu t Thái lan có mặt trong hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế Việt Nam, nhng tập trung khoảng 40% vốn đầu t vào xây dựng hạ tầng khu công nghiệp, khách sạn, văn phòng và căn hộ cho thuê (có 12 dự án, vốn 452,839 triệu USD), vốn giải ngân đạt 109,35 triệu (24% vốn đăng ký), khoảng 40% vào công nghiệp và sản xuất vật liệu xây dựng. Số còn lại đầu t vào nông, lâm, hải sản, giao thông vận tải và tài chính ngân hàng.
Hai nớc này nhìn chung quy mô vốn đầu t cho một dự án nhỏ. Phát huy u thế trong nông nghiệp, Indonesia đầu t gần 50% trong sản xuất, chế biến nông, lâm nghiệp. Lĩnh vực công nghiệp chiếm 25% vốn đầu t, còn lại thuộc xây dựng khách sạn, giao thông vận tải và tài chính ngân hàng. Riêng các nhà đầu t Philippines chỉ đầu t vào 3 lĩnh vực chính nh công nghiệp chiếm 31%; nông lâm, hải sản chiếm 32%; khách sạn chiếm 31%; còn lại là văn hóa, y tế, giáo dục.
2.3. Theo vùng lãnh thổ
ASEAN đã đầu t vào 39/61 tỉnh thành phố trong cả nớc, nhng chỉ tập trung chủ yếu vào các vùng có cơ sở hạ tầng tốt, mật độ dân c lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Lâm Đồng, Đồng Nai, Bình Dơng (chiếm 73% số dự án và 83% vốn đầu t).
Singapore là nớc đầu t nhiều nhất vào Hà nội (2.833 triệu USD, chiếm 46%), nhng vốn giải ngân mới đạt 10,8%; sau đó là thành phố Hồ Chí Minh (1.196, triệu USD, chiếm 19,5%), vốn giải ngân là 43%. Các dự án trên đi vào sản xuất đã tạo doanh thu là 1.071,88 triệu USD, đem lại việc làm cho trên 16 ngàn lao động.
Chú trọng trong các dự án sản xuất, các dự án của Malaixia tập trung lớn vào tỉnh Đồng nai - tỉnh “công nghiệp” toàn quốc (607,99 triệu USD). Sau đó là thành phố Hồ Chí Minh (167,7 triệu USD) và Hà nội (162,15 triệu USD.
Các nhà đầu t Thái lan có mặt chủ yếu tại ba địa phơng: Hà nội (13% số dự án, 33% vốn), Đồng nai (20% số dự án, 27% vốn) và thành phố Hồ Chí Minh (27% số dự án, 12% vốn). Hình thức liên doanh chiếm chủ yếu trong các dự án Thái lan (37% số dự án và 72% vốn đăng ký). Ngoài dự án xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp Long bình hiện đại do Công ty Bangkapong Industrial Park đa 46 triệu USD vào thực hiện tại Đồng nai, còn có dự án xây dựng Khu đô thị mới Bắc Thăng Long, vốn 236 triệu USD do Công ty Northbrridge Communities thực hiện tại Hà nội. Đầu t Thái lan tập trung khoảng 40% vốn đầu t vào xây dựng hạ tầng khu công nghiệp, khách sạn, văn phòng và căn hộ cho thuê (có 12 dự án, vốn 452,839 triệu USD), khoảng 40% vào công nghiệp và sản xuất vật liệu xây dựng. Số còn lại đầu t vào nông, lâm, hải sản, giao thông vận tải và tài chính ngân hàng. Các dự án trên đi vào sản xuất tạo doanh thu đạt 321,35 triệu USD, tạo việc làm cho trên 5 ngàn lao động.
Phát huy u thế trong nông nghiệp, Indonesia đầu t gần 50% trong sản xuất, chế biến nông, lâm nghiệp. Lĩnh vực công nghiệp chiếm 25% vốn đầu t, còn lại thuộc xây dựng khách sạn, giao thông vận tải và tài chính ngân hàng. Riêng các nhà đầu t Philippines chỉ đầu t vào 3 lĩnh vực chính nh công nghiệp chiếm 31%; nông lâm, hải sản chiếm 32%; khách sạn chiếm 31%; còn lại là văn hóa, y tế, giáo dục.
Bảng 8: Đầu t của ASEAN vào Việt Nam phân theo lãnh thổ (Tính đến ngày 6/3/2000)
STT Địa phơng Số dự án Tổng vốn đầu t (USD)
Vốn đầu t thực hiện (USD)
1 Hà Nội 60 3 674 620 228 592 556 053
3 Dầu khí 2 1 016 000 000 420 351 000 4 Lâm Đồng 7 718 713 375 6 563 660 5 Bình Dơng 56 609 138 508 283 585 061 6 Hải Dơng 4 562 796 000 19 695 761 7 Đồng Nai 32 472 055 041 806 014 267 8 Hà Tây 9 431 767 000 122 523 308 9 Bà Rịa-Vũng Tàu 18 358 008 685 40 048 889 0 Quảng Ninh 8 214 839 236 87 856 065 Đà Nẵng 9 64 916 000 40 578 000 Ninh Bình 1 60 000 000 24 000 000 Hải Phòng 8 59 504 718 21 156 139 Long An 6 46 121 667 35 155 211 Vĩnh Phúc 2 45 200 000 17 656 139 6 Hng Yên 1 39 000 000 31 445 000 7 Tây Ninh 8 35 833 000 11 105 110 Khánh Hoà 7 35 225 000 19 215 069 Thừa Thiên-Huế 2 32 757 340 16 558 696 Thái Nguyên 2 21 757 800 12 100 000 Phú Yên 4 13 122 200 769 600 Tuyên Quang 1 11 200 000 438 113 Bình Phớc 2 9 000 000 0 Yên Bái 1 5 457 500 5 160 542 An Giang 1 5 117 800 6 284 919 Cần Thơ 3 5 073 000 2 469 732 Tiền Giang 1 3 360 000 2 811 000 Bến Tre 1 2 500 000 0 Gia Lai 1 2 300 000 2 299 400 Bình Định 1 1 797 000 2 395 000 Thái Bình 1 1 646 300 1 546 000 Trà Vinh 1 1 336 240 927 800 Kiên Giang 1 1 000 000 998 000 Cà Mau 1 875 000 924 635 Bình Thuận 1 800 000 0 Bạc Liêu 1 550 000 0 Đồng Tháp 1 362 037 431 744
(Nguồn: Vụ quản lý dự án đầu t nớc ngoài)
Các dự án ASEAN đầu t chủ yếu theo hình thức liên doanh với 213 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu t đăng ký là 7.056 triệu USD (chiếm 46,6% số dự án và 75,6% vốn đầu t); 100% vốn nớc ngoài với 220 dự án với tổng vốn đầu t đăng ký là 1.652 triệu USD (chiếm 48% số dự án và 17,7% vốn đầu t). Còn lại 5,4% số dự án và 6,7% dự án theo hình thức hợp doanh và BOT.