III. Đánh giá thực trạng FDI của các nớc ASEAN vào Việt Nam
1. Những tích cực
1.1. Bổ sung nguồn vốn lớn cho nền kinh tế
Kể từ khi có Luật đầu t nớc ngoài năm 1987 tới nay, FDI từ các nớc ASEAN luôn đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam. Tính giữa năm 2001 đã có 578 dự án đầu t tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký đạt 10,5 tỷ USD (kể cả các dự án dầu khí), vốn pháp định 3,9 tỷ USD. Không kể 121 dự án hết hạn và giải thể trớc thời hạn, hiện có 457 dự án còn hiệu lực của ASEAN (7 nớc) vào Việt Nam, với tổng vốn đầu t đăng ký là 9,33 tỷ USD (chiếm 24% tổng vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam), vốn pháp định 3,39 tỷ USD, đầu t thực hiện 3,68 tỷ USD.
Chỉ tính riêng trong 5 năm 1996-2000 tổng vốn đầu t thực hiện của các dự án FDI từ các nớc ASEAN đã là 2552,203 triệu USD, chiếm 20,69% tổng vốn FDI thực hiện và bằng 6,38% tổng đầu t xã hội thực hiện của Việt Nam. Các nớc ASEAN đã đáp ứng phần lớn nhu cầu vốn đầu t cho tiến trình phát triển nền kinh tế nớc ta.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong đó có đầu t trực tiếp của các nớc ASEAN đã tác động đến cơ cấu kinh tế nớc ta theo hớng cân đối các ngành nghề, lĩnh vực đầu t. Trong khoảng thời gian từ năm 1991-1995, cơ cấu vốn FDI phân theo ngành kinh tế của các nớc ASEAN trong cơ cấu của cả nớc nh sau: công nghiệp nặng 20%; dầu khí 10,3%; các ngành công nghiệp khác 26%; xây dựng 12,3%; nông-lâm-ng nghiệp 52% và lĩnh vực dịch vụ 29%. Sau một thời gian đầu t vào Việt Nam, các nớc ASEAN đã tiến hành chuyển đổi giữa một số lĩnh vực, ngành kinh tế tạo nên sự dịch chuyển cơ cấu FDI có dấu hiệu khả quan, phù hợp với đờng lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta. Trong khoảng thời gian 1996-2000, cơ cấu vốn FDI của các nớc ASEAN phân theo ngành kinh tế có sự thay đổi một cách rõ nét so với tổng vốn FDI của cả n- ớc: công nghiệp nặng 14%; công nghiệp khác 20,3% (cùng giảm so với thời kỳ trớc), xây dựng tăng từ 12,8% lên 38%, nông-lâm-ng nghiệp tăng từ 52 lên 56,5%, lĩnh vực dịch vụ từ 29 lên 42,5%.
Nắm bắt đợc Việt Nam có hạ tầng cơ sở tơng đối nghèo nàn, thiếu thốn nên các nhà đầu t ASEAN ngay từ đầu tập trung đầu t vào lĩnh vực xây dựng văn phòng-căn hộ và xây dựng.
Nếu trong giai đoạn 1991-1995 đầu t của các nớc ASEAN tập trung vào ngành nông-lâm nghiệp và một số ngành công nghiệp khác thì chuyển sang giai đoạn 1995-1999, cơ cấu này trong tổng vốn đầu t nớc ngoài phân theo các ngành kinh tế tỏ ra cân đối hơn. Về công nghiệp nặng, các nớc ASEAN tập trung vào sản xuất và chế biến các sản phẩm từ nhôm, thép, các thiết bị điện, sản xuất linh kiện điện tử, thiết bị tin học, sản xuất các linh kiện và lắp ráp xe máy, ôtô, tủ lạnh, điều hoà, các thiết bị điện-điện tử dùng trong gia đình. Về công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng có sản xuất hoá chất xây dựng, gạch ngói nung, kết cấu thép, sản xuất các ống khớp nối chịu lực, sản xuất bê tông trộn sẵn... Sản phẩm của các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm có kẹo, bánh, nớc giải khát, mỹ phẩm, cà phê, thuỷ sản đóng hộp, lụa tơ tằm, sản xuất hàng trang trí nội thất từ bã mía, sản phẩm sơn mài- mỹ nghệ. Về
lĩnh vực dịch vụ có thể kể ra nh t vấn xây dựng, đào tạo tin học, thể thao- dịch vụ giải trí, cho thuê nhà ở- văn phòng, tài chính-ngân hàng.
Bớc đầu đã có một số dự án đầu t vào các vùng xa xôi cần phát triển. Năng lực sản xuất đợc nâng lên rõ rệt, trình độ quản lý và tác phong công nghiệp đợc cải thiện. Các ngành, các lĩnh vực phát triển đa dạng, phong phú tạo ra nhiều sản phẩm có chất lợng cao, muôn màu muôn vẻ. Một số ngành công nghiệp cha từng xuất hiện ở Việt Nam đã và đang đợc xây dựng cơ sở ban đầu cho sự hình thành và phát triển nh công nghiệp dầu khí, công nghiệp sản xuất- lắp ráp- kinh doanh phụ tùng xe- máy, ôtô, các thiết bị nh điều hoà, tủ lạnh, tivi... Một số dự án đầu t vào ngành bu điện- bu chính viễn thông đã tạo nên bớc nhảy vọt thông qua chuyển giao công nghệ gián tiếp qua các nớc ASEAN. Những ngành công nghiệp truyền thống nh xi- măng, sắt thép, hoá chất hay các ngành sản xuất sản phẩm xuất khẩu, khách sạn- du lịch, xây dựng văn phòng- căn hộ đợc tiếp thêm sức mạnh, tăng năng lực sản xuất.
1.3. Tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực:
Đã có 353 dự án của ASEAN góp vốn triển khai, trong đó có 229 dự án đã đi vào hoạt động sản xuất và kinh doanh, tạo việc làm cho gần 50 nghìn lao động trực tiếp, cha tính đến hàng trăm nghìn lao động gián tiếp. Cụ thể: các nhà đầu t Singapore thu hút 19740 lao động, có 6054 lao động Việt Nam lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu t của các nhà đầu t Thái Lan; 36 doanh nghiệp đã đi vào sản xuất kinh doanh của Malayxia thu hút hơn 6700 lao động. Những số liệu kể trên cha tính đến hàng chục vạn lao động gián tiếp đợc sử dụng trong các ngành, các lĩnh vực của đời sống kinh tế. Philippin có số dự án khiêm tốn (18 dự án còn hiệu lực) nhng đã đóng góp cho nền kinh tế 5563 việc làm cho ngời lao động. Indonesia chỉ có 9 dự án còn hiệu lực so với 15 dự án đợc cấp giấy phép với số lao động Việt Nam là 856 ngời.
Với việc tạo công ăn việc làm cho một số lợng đáng kể ngời lao động, các nớc ASEAN đã góp phần vào ổn định xã hội, tạo thu nhập cho một bộ phận dân c. Nhìn chung, lơng bình quân của lao động làm việc trong các doanh nghiệp ĐTNN từ 75-80 đô la Mỹ/tháng, cao hơn mức bình quân của lao động trong các doanh nghiệp trong n- ớc. Theo kết quả điều tra của Tổ chức Xúc tiến mậu dịch Nhật Bản (JETRO) thì lơng bình quân của công nhân Việt Nam tại Hà Nội là 94 đô la Mỹ/tháng, tại Thành phố Hồ Chí Minh là 113 đô la Mỹ/tháng; lơng kỹ s từ 220 đến 250 đô la Mỹ/tháng; lơng cán bộ quản lý từ 490 đến 510 đô la Mỹ/tháng.
Đặc biệt, các nhà đầu t ASEAN a thích hình thức doanh nghiệp liên doanh, đây là cơ hội lớn cho lao động Việt Nam có thể học hỏi kinh nghiệm quản lý và kỹ thuật sản xuất tiên tiến từ họ.
Các ngành thu hút nhiều lao động tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nông- lâm nghiệp, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp nhẹ và công nghiệp nặng, cũng là những lĩnh vực đầu t chủ yếu của các nhà đầu t ASEAN. Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bình D- ơng, Hà Tây... đặc biệt Khánh Hoà là những địa phơng sử dụng nhiều lao động trong các dự án đầu t nớc ngoài của ASEAN. Các tỉnh, thành phố này tập trung đông dân c nên việc sử dụng nhiều lao động rất có ý nghĩa trong việc giải quyết lao động d thừa, giảm thất nghiệp, góp phần chống tệ nạn xã hội.
1.4. Đóng góp lớn vào GDP:
Các dự án FDI đã đi vào sản xuất kinh doanh thu đợc lợi nhuận lớn, góp phần tích cực làm tăng GDP của nền kinh tế nớc ta. Có thể đơn cử một số nớc tiêu biểu nh:
Tính đến thời điểm này, các nhà đầu t Singapore đạt doanh thu hơn 1,6 tỷ USD so với vốn đầu t đa vào thực hiện hơn 1,5 tỷ USD thì có thể nói là có lãi. Những ngành có doanh thu và có lãi chủ yếu trong ngành công nghiệp thực phẩm, công nghiệp nặng và một số ngành sản xuất vật liệu xây dựng.Trong các lĩnh vực, công nghiệp nặng là
ngành Singapore đầu t nhiều nhất và sớm nhất và cũng là ngành thu đợc nhiều lãi nhất, doanh thu 247 triệu USD so với vốn đầu t đa vào thực hiện là gần 20 triệu USD.
Các dự án của nhà đầu t Thái Lan đạt tỷ lệ doanh thu trên vốn đầu t đa vào thực hiện cao hơn so với Singapore. Một số dự án của Thái Lan triển khai có hiệu qủa nh: Cty chăn nuôi C.P Việt Nam tại Đồng Nai, giấy phép đầu t số 545/CP ngày 11/3/1993 là doanh nghiệp 100% vốn của công ty Chanroen Pokphand, Bangkok Feedmill và Advance Co.Ltd của Thái Lan, vốn đầu t 67 triệu USD đến nay đã giải ngân trên 54,72 triệu USD, sản xuất có doanh thu từ năm 1994, tới nay doanh thu đạt trên 24,37 triệu USD sử dụng 558 lao động. Công ty chế biến nông sản Prosper Master Group tại Đà Nẵng gp 636/GP có vốn đầu t 4 triệu USD sản xuất sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu, tổng doanh thu từ khi hoạt động tới nay đạt 19,84 triệu USD sử dụng 75 lao động.
Hiện có 36 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài của Malayxia đã đi vào sản xuất kinh doanh, đạt tổng doanh thu gần 300 triệu USD, trong đó xuất khẩu hơn 165 triệu USD, đạt tỷ lệ xuất khẩu 54%.
Có thể nói đầu t trực tiếp từ các nớc ASEAN đã đóng góp đáng kể vào tăng tr- ởng kinh tế nớc ta đồng thời cũng là nguồn bù đắp quan trọng cho thâm hụt cán cân vãng lai, góp phần cải thiện cán cân thanh toán quốc tế. Nó đã khơi thông và phát huy tiềm năng vốn có của các nguồn lực trong nớc về con ngời, đất đai, tài nguyên đồng thời giúp cho Nhà nớc chủ động trong bố trí cơ cấu vốn đầu t dành vốn ngân sách cho đầu t phát triển cơ cấu hạ tầng kinh tế -xã hội. Bên cạnh những đóng góp vào ngân sách Nhà nớc thông qua các loại thuế và lệ phí, FDI từ các nớc ASEAN đã góp phần tạo nên các nét chấm phá trên bức tranh toàn cảnh muôn màu của nền kinh tế nớc ta. Đặc biệt, nó đã góp phần nâng cao quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và các nớc trong khu vực, tăng cờng thế và lực của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế với thế giới và khu vực.
2. Hạn chế:
Các dự án đầu t trong quá trình triển khai đã bộc lộ nhiều điểm yếu phản ánh đúng đặc điểm của các nớc ASEAN. Có thể kể ra một số điểm nh:
◆ Sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, FDI của các nớc ASEAN giảm nghiêm trọng. Vốn đầu t đăng ký năm 1996 (tức là sau khi Việt Nam gia nhập ASEAN) đang ở mức 3 tỷ USD thì các năm sau đó giảm liên tục, thậm chí ở năm 2000 (đỉnh điểm của sự tụt dốc) vốn đầu t đăng ký chỉ là 50,244 triệu USD khiến vị trí của các nớc ASEAN trong bảng các quốc gia có đầu t vào Việt Nam sụt hẳn Malaysia và Thái Lan ra khỏi “top 10 quốc gia đầu t vào Việt Nam”. Thậm chí một số các dự án đã đăng ký cũng bị giải thể trớc thời hạn hoặc chỉ hoạt động cầm chừng do không có vốn. Điều này chứng tỏ sự lỏng lẻo của nền kinh tế, chỉ một sự tác động nhỏ của thị trờng tài chính cũng gây ra đổ vỡ dây chuyền.
◆ Tốc độ gia tăng về số lợng dự án và vốn đầu t là khá nhanh. Tuy nhiên, số dự án loại vừa và nhỏ còn khá phổ biến, cha có nhiều dự án lớn nên quy mô chỉ đạt mức trung bình. Singapore có 123 dự án quy mô nhỏ (dới 5 triệu USD), số dự án có vốn đầu t trên 50 triệu USD (quy mô lớn) cao nhất trong khối cũng chỉ là 18 dự án, quy mô trung bình cho một dự án là 28,9 triệu USD vốn đầu t. Thái Lan có 50 dự án quy mô nhỏ và chỉ có 3 dự án quy mô lớn. Malayxia có 36 dự án quy mô nhỏ và 5 dự án quy mô lớn, quy mô trung bình là 13,8 triệu USD cao hơn Thái Lan là 11,58 triệu USD.
◆ Các dự án đầu t của các nớc ASEAN sử dụng công nghệ ở mức trung bình, ít vốn, phần lớn các công nghệ này đợc chuyển giao từ các nớc phát triển khi họ đầu t vào các nớc ASEAN, sau một thời gian sử dụng các nớc này lại chuyển giao lại sang Việt Nam. Nhờ đó, các nớc ASEAN lại có điều kiện để quay vòng công nghệ, thu thêm lợi nhuận và nhất là có điều kiện để đổi mới công nghệ. Thế nhng bên phía Việt Nam vì thế mà bị thiệt thòi, các công nghệ cũ này vừa không đáp ứng yêu cầu của quá
trình hiện đại hoá của Việt Nam lại vừa rất ảnh hởng đến môi trờng sinh thái. Bên cạnh đó, công nghệ cũ cũng khiến cho khả năng cạnh tranh của hàng hoá sản xuất ra bị kém đi, làm giảm hiệu quả đầu t đối với cả bên đầu t và bên nhận đầu t.
◆ Về hiệu quả thực hiện dự án, tỷ lệ vốn đầu t thực hiện của các nớc ASEAN còn khá thấp so với mức 39,5% (mức bình quân chung của cả nớc). Nếu tính trung bình cho cả khối thì tỷ lệ là 32%, trong đó Singapore là 24%, Thái Lan là 39%, Malayxia 76% (cao nhất), Philippin 38%, Indonesia 33% và Bruney 50% (do có ít dự án). Điều này phản ánh tính khả thi của các dự án đầu t và năng lực tài chính của các nớc này là cha cao.
◆ Tỷ lệ giải ngân vốn đầu t vào các ngành kinh tế còn thấp, không đều và không ổn định. Ví dụ tỷ lệ giải ngân vào một số ngành của Singapore: CN nặng trung bình 40%, xây dựng hạ tầng KCN- KCX trung bình 60%, nông- lâm nghiệp trên 50%, xây dựng văn phòng-căn hộ cho thuê xấp xỉ 40%, ngành xây dựng thấp hơn 20-25%. Tỷ lệ vốn đầu t đa vào thực hiện ở các tỉnh, thành phố lớn thờng cao, nhng một số tr- ờng hợp những tỉnh vùng sâu, vùng xa có tỷ lệ cao hơn do ít dự án và vốn đầu t đa vào thực hiện nhiều.
◆ Mặc dù Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích, u đãi đối với các dự án đầu t vào các tỉnh miền núi phía Bắc, các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long, nhng FDI của các nớc ASEAN vẫn chỉ tập trung ở những nơi có cơ sở hạ tầng phát triển. Điều này làm gia tăng khoảng cách giữa các vùng.
◆ Thêm một đặc điểm nữa là có không ít tập đoàn lớn trên thế giới đầu t vào Việt Nam thông qua các nớc ASEAN. Điều này một phần bắt nguồn từ môi trờng đầu t Việt Nam nhng cũng chứng tỏ đầu t thực sự của các nớc ASEAN vào Việt Nam
không lớn. Hay nói cách khác, đầu t của các nớc ASEAN cha xứng với tiềm năng của họ. Lào và Campuchia đầu t vào Việt Nam quá ít dự án do bản thân nền kinh tế của các nớc này còn yếu Đầu t của ASEAN vào Việt Nam chủ yếu có 3 nớc Singapore, Thái Lan, Malayxia nhng đầu t của các nớc này vào Việt Nam vẫn cha hẳn tơng xứng với mối quan hệ hợp tác kinh tế lâu nay. Philippin và Indonesia cũng vậy, thậm chí đầu t của các nớc này vào Việt Nam còn thấp hơn.. Nhng Bruney, một đất nớc không thiếu vốn lại cha mấy "mặn mà" khi đầu t vào Việt Nam.
Để có thể hiểu hết những hạn chế của nguồn đầu t này cần phải đi sâu vào phân tích những nguyên nhân căn bản của nó.