Đến thời điểm đầu năm 2000, đã có trên 30 nớc đầu t vào các khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam với tổng số 565 dự án. Các dự án này có số vốn đầu t là 8.607,5 triệu USD (kể cả dự án Nhà máy lọc dầu số 1 ở khu công nghiệp Dung Quất có vốn đầu t 1.300 triệu USD). So với số dự án và vốn đăng ký của tất cả các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã đợc cấp giấy phép hoạt động theo Luật đầu t nớc ngoài thì tỷ trọng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đăng ký đầu t vào khu công nghiệp, khu chế xuất chiếm 23,5%, trong đó:
+ Có 14 dự án đầu t xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất với vốn đầu t đăng ký 891,5 triệu USD.
+ Có 551 dự án đầu t vào lĩnh vực sản xuất và dịch vụ trong các khu công nghiệp, khu chế xuất với tổng vốn đầu t 7.716 triệu USD. Đến hết quí II năm 2000, số dự án loại này là 623, thêm 72 dự án mới.
- Trong hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam, các quốc gia Châu á có một vị trí hết sức quan trọng.
Nếu căn cứ theo số dự án, 7 nớc Châu á gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Hồng Kông, Thái Lan, Malaixia đã chiếm hơn 80% trên tổng số ( với 464 dự án, tính đến thời điểm đầu năm 2000).
+ Đài Loan là nớc có số dự án nhiều nhất (190 dự án). Trong đó, 187 dự án đầu t vào lĩnh vực sản xuất và dịch vụ, còn 3 dự án đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng (một dự án đầu t vào khu công nghiệp Đài T- Hà Nội do doanh nghiệp 100% vốn của Đài Loan đảm nhận, hai dự án đầu t vào khu công nghiệp Đức Hoà I thuộc tỉnh Long An và khu chế xuất Tân Thuận ở thành phố Hồ Chí Minh do doanh nghiệp liên doanh giữa Đài Loan và Việt Nam đảm nhận).
+ Nhật Bản là nớc đứng thứ hai sau Đài Loan, với 102 dự án. Trong đó có 99 dự án đầu t vào lĩnh vực sản xuất và dịch vụ, và cũng giống Đài Loan, có 3 dự án đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng (một dự án đầu t vào khu công nghiệp LOTECO của Đồng Nai, một dự án vào khu công nghiệp Thăng Long ở Hà Nội và một dự án vào khu công nghiệp Nomura - Hải Phòng, cả ba đều do doanh nghiệp liên doanh giữa Nhật Bản với Việt Nam đảm nhận).
Nhật Bản từ lâu đã là một đối tác quan trọng của Việt Nam. Đợc liệt vào hàng ngũ "cờng quốc kinh tế", Nhật Bản vẫn đang tiếp tục khẳng định vị thế của mình bằng việc đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế thông qua nhiều con đờng, nhất là con đờng đầu t vào các nớc khác trong bối cảnh đồng yên của họ liên tục lên giá. Nhật Bản đặc biệt quan tâm đến những nớc trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng - là khu vực kinh tế năng động nhất hiện nay trên thế giới. Việt Nam, một quốc gia Đông Nam á có nhiều điều kiện tơng đối thuận lợi cho đầu t nớc ngoài nh tình hình chính trị ổn định, vị trí địa lý thuận lợi, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, lao động dồi dào... không thể nằm ngoài "tầm ngắm" của các nhà đầu t Nhật Bản. Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế, đầu t vào Việt Nam của Nhật Bản có phần giảm sút nhng đang dần hồi phục trong những năm gần đây.
+ Singapore và Hàn Quốc, hai quốc gia đứng kế tiếp Nhật Bản. Singapore có 54 dự án, còn Hàn Quốc có 49 dự án đầu t vào lĩnh vực sản xuất và dịch vụ.
Ngoài ra, Singapore có dự án đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp Việt - Sing thuộc tỉnh Bình Dơng theo hình thức liên doanh với nớc chủ nhà, còn Hàn Quốc, có dự án đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp Daewoo - Hanel ở Hà Nội.
Bên cạnh đó, có thể kể đến Malaixia, Thái Lan, Hồng Kông - là những nớc Châu á có khá nhiều dự án đầu t vào Việt Nam.
- Đầu t trực tiếp của các nớc Châu Âu.
Nhìn chung, đầu t trực tiếp của các nớc ở khu vực Châu Âu còn hạn chế. Trong khi các tập đoàn t bản Nhật Bản và các nớc công nghiệp Châu á chiếm lĩnh gần nh "độc quyền" các khu công nghiệp, khu chế xuất Châu á thì các tập đoàn của Châu Âu lại tập trung chủ yếu ở Châu Phi, vùng ấn Độ Dơng, Địa Trung Hải và chỉ một số rất ít các nớc Châu á.
Những nớc Châu Âu với số dự án đầu t tơng đối vào Việt Nam có thể kể đến là Anh, Pháp, Australia, Đức. 17 dự án của Anh, 15 dự án của Pháp, 12 dự án của Australia và 7 dự án của CHLB Đức đều là những dự án đầu t vào lĩnh vực sản xuất và dịch vụ, không có dự án nào đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng của khu công nghiệp, khu chế xuất.
- Đầu t trực tiếp vào khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam của Hoa Kỳ. Các nhà t bản Mỹ không đầu t tập trung vào một số vùng nh các nhà t bản Tây Âu, mà họ có mặt ở hầu hết các khu công nghiệp, khu chế xuất ở các khu vực khác nhau trên thế giới. Vì lý do chính trị, đầu t của Mỹ vào Việt Nam diễn ra khá muộn. Tuy vậy, tính tới đầu năm 2000, Mỹ cũng có 18 dự án đầu t vào các khu công nghiệp, khu chế xuất của Việt Nam với tổng vốn đầu t khoảng 390 triệu USD. Hiệp định thơng mại vừa đợc ký kết giữa hai nớc Việt Nam- Hoa Kỳ ngày 13/ 7/ 2000 sẽ là một điều kiện thuận lợi thúc đẩy hơn nữa hoạt động đầu t trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam.
- Nếu căn cứ vào tiêu chí vốn đầu t thì Nhật Bản, Đài Loan, Nga, HànQuốc, Singapore là những nớc đứng đầu.
+ Nhật Bản có 102 dự án với tổng vốn đầu t khoảng 1.552 triệu USD. Nh vậy vốn đầu t bình quân một dự án của Nhật Bản là 15,2 triệu USD, bằng với vốn đầu t bình quân một dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài nói chung.
+ Đài Loan tuy chiếm số dự án áp đảo nhng tổng vốn đầu t chỉ đạt khoảng 1.353 triệu USD. Vốn đầu t bình quân một dự án là 7,12 triệu USD. Các dự án của Đài Loan thờng là những dự án vừa và nhỏ so với mặt bằng chung.
+ Nga hiện chỉ có 5 dự án đầu t vào Việt Nam nhng trong 5 dự án này, đặc biệt phải kể đến dự án Nhà máy lọc dầu số 1 với vốn đầu t đăng ký 1.300 triệu USD tại khu công nghiệp Dung Quất. Bốn dự án còn lại là những dự án qui mô nhỏ (tổng vốn đầu t của 4 dự án là 34 triệu USD).
+ Hàn Quốc là quốc gia có nhiều dự án đầu t lớn vào Việt Nam. Vốn đầu t bình quân một dự án của Hàn Quốc là 22,98 triệu USD (50 dự án với tổng vốn đầu t khoảng 1.150 triệu USD).
+ Singapore, chỉ đứng sau Đài Loan và Nhật Bản về số dự án (nh đã trình bày) nhng tổng vốn đầu t thì đứng sau cả Nga và Hàn Quốc do các dự án của Singapore có qui mô bình quân rất nhỏ (55 dự án với tổng vốn đầu t là 596 triệu USD, bình quân 0,011 triệu USD một dự án).
+ Trong số 4 nớc Châu Âu với tơng đối nhiều dự án đầu t vào các khu công nghiệp, khu chế xuất của Việt Nam: Anh, Pháp, Australia, Đức, các dự án của Anh và Đức là có qui mô bình quân lớn hơn cả (32,3 triệu USD với Anh và 21,8 triệu USD với Đức). Còn dự án của Pháp và Australia chỉ đa số là những dự án vừa và nhỏ (7,2 triệu USD với Pháp và 8,5 triệu USD với Australia).
Nhìn một cách tổng thể, cơ cấu vốn đầu t vào các khu theo quốc gia nh hiện nay là cha cân đối. Trong khi Nhật Bản và các nớc công nghiệp Châu á chiếm vị trí chủ đạo bởi lợng vốn đầu t và số dự án áp đảo thì Châu Âu và Bắc Mỹ có vai trò còn rất mờ nhạt. Đây cũng là một vấn đề bức xúc đợc đặt ra với các cơ quan quản lý Nhà nớc nói chung và Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất nói riêng trong công tác xúc tiến, vận động đầu t.