Chú trọng công tác qui hoạch phát triển và xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào KCN - KCX - thực trạng và giải pháp (Trang 72 - 75)

khu chế xuất.

Công tác qui hoạch phát triển và xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất có vai trò rất quan trọng trong việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các khu. Thời gian vừa qua, chúng ta chủ yếu chú trọng vào xây dựng những khu công nghiệp, khu chế xuất có qui mô lớn với cơ sở hạ tầng hiện đại, nhng cha chú trọng hình thành và phát triển những cụm công nghiệp nhỏ tại các địa phơng. Hay nói cách khác, hình thức đầu t phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ch- a đa dạng. Do đó, dẫn đến tình trạng các khu công nghiệp, khu chế xuất lớn thiếu vốn đầu t và thu hút đầu t kém hiệu quả, việc xây dựng chậm và manh mún, cơ sở hạ tầng không đồng bộ, tỷ lệ lấp kín khu công nghiệp, khu chế xuất thấp; trong khi tại các địa phơng tình trạng ô nhiễm môi trờng do các cơ sở sản xuất thủ công phân tán ngày càng trở nên trầm trọng. Theo tính toán sơ bộ, để lấp đầy tất cả các khu đã đợc thành lập, phải thu hút đợc khoảng 6.000 doanh nghiệp với tổng số vốn đầu t 20 - 25 tỷ USD. Vì vậy, trong những năm tới phải thu hút thêm khoảng 5450 doanh nghiệp mới với tổng số vốn đầu t đăng ký 18 - 23 tỷ, trong đó chủ yếu là nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Với tốc độ thu hút đầu t nớc ngoài của cả nớc trong các năm qua, nếu tập trung tất cả các dự án có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các khu thì cũng phải mất 15 - 20 năm nữa, chúng ta mới có thể lấp đầy đợc các khu.

Bên cạnh đó, tình hình phát triển và hoạt động của các khu công nghiệp, khu chế xuất đã có những biểu hiện phá vỡ cân đối, thành lập quá nhiều khu trong khi khả năng thu hút đầu t hạn chế, không phát huy đợc hiệu quả vốn đầu t xây dựng hạ tầng. Vì vậy, đáng lẽ phải thành lập các khu để tránh đầu t phân tán nhng ở một số địa phơng đã xuất hiện tình trạng đầu t phân tán do mỗi khu có rất ít dự án. Điều đó dẫn đến sự cạnh tranh giữa các khu và sử dụng vốn đầu t xây dựng hạ tầng kém hiệu quả. Nếu không tính những khu công nghiệp, khu chế xuất do doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài xây dựng, 53 khu còn lại với tổng diện tích 9.041 ha do các doanh nghiệp trong nớc đầu t xây dựng hạ tầng

đòi hỏi một khối lợng vốn đầu t rất lớn (khoảng 14.000 - 15.154 tỷ đồng) mà chủ yếu dựa vào nguồn vốn vay u đãi. Với tổng vốn đầu t nh vậy nếu chia ra theo thời hạn đầu t xây dựng hạ tầng khu trung bình khoảng 4 năm thì trong kế hoạch hàng năm phải bố trí 3.500 - 3.800 tỷ đồng, cha kể khối lợng vốn đầu t cho hệ thống cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào các khu đó, khu dân c, khu thơng mại dịch vụ và các khu phụ trợ khác.

Để khắc phục những tồn tại liên quan đến công tác qui hoạch phát triển và xây dựng hệ thống khu công nghiệp, khu chế xuất, cần phải tập trung thực hiện một số vấn đề chính sau:

- Xem xét thật chặt chẽ việc thành lập các khu công nghiệp, khu chế xuất mới, cần rà soát kỹ tất cả các khu này, tập trung vốn đầu t hoàn thành xây dựng hạ tầng cho những khu đang xây dựng dở dang, đình hoãn tất cả các khu cha xây dựng hoặc không có triển vọng thu hút đầu t. Đối với các địa phơng cha có khu công nghiệp, cần qui hoạch xây dựng khu công nghiệp; nhng trớc hết cha nên thành lập vội mà nên cho phép UBND tỉnh xây dựng qui hoạch chi tiết khu vực này để kêu gọi đầu t. Những doanh nghiệp đầu t vào khu vực qui hoạch đợc hởng các u đãi nh đối với doanh nghiệp khu công nghiệp, khu chế xuất; khi khu vực hội tụ đủ các điều kiện cần thiết sẽ quyết định thành lập khu công nghiệp, khu chế xuất.

- Cân nhắc kỹ số lợng của các khu cần xây dựng trong từng giai đoạn cụ thể.

Một vấn đề đợc đặt ra trong bối cảnh phát triển kinh tế đất nớc và tăng c- ờng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là hiện nay nên thành lập bao nhiêu khu công nghiệp, khu chế xuất ở nớc ta? Việc xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất trớc hết phải xuất phát từ hiệu quả kinh tế - xã hội, không thể làm theo phong trào hay xuất phát từ nhu cầu chủ quan mang tính cục bộ. Khi một khu mới đợc hình thành nó có tác động không chỉ đối với sự phát triển khu vực lãnh thổ, mà còn tạo nên những biến đổi trên phạm vi rộng xét dới giác độ kinh tế và xã hội, đòi hỏi huy động những nguồn lực rất lớn cả về vốn đầu t, nguồn nhân lực, cung cấp kĩ thuật, quản lý và tổ chức, cơ cấu lại kinh tế khu vực và lãnh thổ.

Hơn nữa, nếu quan niệm khu công nghiệp, khu chế xuất là hạt nhân trong các chuỗi qui hoạch đô thị, sẽ đợc hình thành trong tơng lai với hệ thống kết cấu hạ tầng ngoài khu có chất lợng cao, gắn với sự hình thành các khu dân c, khu th- ơng mại dịch vụ và các khu phụ trợ khác, thì việc ra đời và đa vào hoạt động của một khu trở nên phức tạp hơn nhiều.

Trong từng giai đoạn cụ thể, cần phải đa ra một con số hợp lý các khu công nghiệp, khu chế xuất đợc thành lập mới và thực hiện thật nghiêm việc tuân thủ theo qui hoạch khu công nghiệp, khu chế xuất. Đồng thời, nên chú trọng hình thành và phát triển những cụm công nghiệp nhỏ tại các địa phơng. Việc xây dựng và phát triển các cụm công nghiệp nhỏ tại các địa phơng sẽ tạo điều kiện thuận tiện để kiểm soát môi trờng, giải quyết công ăn việc làm cho số lao động dôi d, tăng thu nhập cho dân chúng quanh vùng, góp phần giảm sức ép về dân số và việc làm ở các đô thị lớn. Và quan trọng hơn cả là góp phần hạn chế số l- ợng khu công nghiệp, khu chế xuất tại các địa phơng; giải quyết tình trạng bổ sung qui hoạch và thành lập các khu mới do áp lực của địa phơng mà không xem xét đến tính khả thi của dự án, khả năng thu hút đầu t nói chung và đặc biệt là đầu t trực tiếp nớc ngoài nói riêng.

- Nhà nớc cần có chính sách đặc biệt để giúp đỡ các khu phát triển về mặt "chất". Nh đã đề cập, đa số các khu hiện nay cha xây dựng xong cơ sở hạ tầng và còn gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn đầu t để hoàn thiện cơ sở hạ tầng. Chính vì vậy, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các khu còn rất hạn chế. Nhà nớc có thể hỗ trợ thông qua một số biện pháp chính sau:

+ Nhà nớc hỗ trợ một phần vốn đầu t cơ sở hạ tầng (khoảng 40- 50% tổng vốn đầu t), phần còn lại chủ đầu t có thể vay tín dụng hoặc huy động dới nhiều hình thức, hoặc có thể cho chủ đầu t vay với lãi suất thấp hơn.

+ Hiện tại thời hạn hoàn vốn vay cho các khoản vốn vay u đãi của Chính phủ cho các dự án này là trong vòng 10 năm, một khoảng thời gian rất ngắn. Đề nghị Chính phủ cho thời hạn vay u đãi là 20 năm và miễn lãi vay trong thời gian thi công xây dựng cơ sở hạ tầng.

+ Việc áp dụng 10% thuế giá trị gia tăng đối với công ty phát triển hạ tầng là quá cao, gây khó khăn trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng, nhất là hệ thống xử lý nớc thải. Đề nghị giảm bớt mức thuế này (có thể là 5%), đồng thời cho phép nộp thuế giá trị gia tăng theo doanh thu từng năm nhằm huy động nguồn vốn ứng trớc của các nhà đầu t, tập trung xây dựng nhanh cơ sở hạ tầng trong các khu...

Các biện pháp hỗ trợ này sẽ giúp hệ thống khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam đợc hoàn thiện về cơ sở hạ tầng bên trong, thực sự hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài bỏ vốn để đầu t vào các khu.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào KCN - KCX - thực trạng và giải pháp (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w