Thực hiện có hiệu quả chơng trình quốc gia về việc làm

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp tạo việc làm cho người lao động ở nông thôn VN hiện nay (Trang 63 - 64)

II. Một số giải pháp tạo việc làm

3.Thực hiện có hiệu quả chơng trình quốc gia về việc làm

+ Các “Chơng trình mục tiêu quốc gia về việc làm đến năm 2005” nhằm tạo mở việc làm mới, duy trì, đảm bảo việc làm cho ngời lao động có yêu cầu làm việc. Mục tiêu phấn đấu mỗi năm thu hút 1,3-1,4 triệu lao động có chỗ làm việc; giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống 5%, nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn lên 80% vào năm 2005. Để đạt đợc mục tiêu này trong 5 năm (2001-2005)

phải tạo mở đợc 7 triệu chỗ làm việc mới và đào tạo lại nghề cho 5,5 triệu ngời nâng tỷ lệ qua đào tạo trong lực lợng lao động lên 30%.

Theo chơng trình này, các cơ quan thẩm quyền sẽ tổ chức xây dựng, bổ sung các chính sách về việc làm nh: chế độ xây dựng và kiểm soát chỉ tiêu tạo việc làm mới; chính sách dịch vụ việc làm; chính sách cho vay vốn tạo việc làm; chính sách bảo hiểm thất nghiệp... nhằm bảo đảm cho mọi ngời có khả năng lao động đều tìm đợc cơ hội có việc làm góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp ở nớc ta hiện nay.

+ Chơng trình xoá đói giảm nghèo với việc làm: Chơng trình huy động nguồn vốn khá lớn (năm 1999 khoảng trên 700 tỷ đồng; năm 2000 trên 1200 tỷ đồng). Với mục tiêu về việc làm phấn đấu giải quyết việc làm cho 1,4-1,5 triệu lao động; giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị xuống 5-6%; nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn lên 80% vào năm 2005.

+ Các hoạt động hỗ trợ trực tiếp của chơng trình sẽ tổ chức dạy nghề gắn với việc làm cho 1 triệu ngời, cho vay vốn hỗ trợ giải quyết việc làm cho 1,5-2,0 triệu ngời thông quy Quỹ quốc gia Hỗ trợ việc làm.Tổ chức cho ngời thất nghiệp, ngời thiếu việc làm đăng ký tìm việc làm tại các trung tâm dịch vụ việc làm.

Những chơng trình giải quyết về việc làm có ý nghĩa đặc biệt với diện đầu t rộng và quy mô nhiệm vụ ngày càng lớn, chính vì vậy để thực hiện tốt các chơng trình này trong thời gian tới cần có sự nỗ lực chung của các cấp, các ngành, các địa phơng. Chính phủ, Quốc hội cần phải tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát hơn nữa. Có nh vậy mới phát huy đợc hiệu quả của chơng trình và đi nhanh vào cuộc sống tạo ra sự hồ hởi, tin tởng của đồng bào các dân tộc vào đờng lối chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp tạo việc làm cho người lao động ở nông thôn VN hiện nay (Trang 63 - 64)