0
Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Hoạt động gián tiếp và trực tiếp tạo việc làm

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN VN HIỆN NAY (Trang 66 -71 )

II. Một số giải pháp tạo việc làm

5. Hoạt động gián tiếp và trực tiếp tạo việc làm

Ngoài các giải pháp nêu trên mỗi địa phơng cần quan tâm thoả đáng đến các vấn đề sau:

+ Việc đầu t xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội cho nông thôn đặc biệt là thuỷ lợi, giao thông, điện nớc sinh hoạt, thông tin liên lạc trờng học và trạm xá tạo điều kiện thuỷ lợi cho ngời lao động nông thôn trong việc phát triển sản xuất hàng hoá.

+ Tăng cờng hoạt động dịch vụ việc làm đặc biệt là dịch vụ t vấn lựa chọn học nghề, hình thức và nơi học; t vấn pháp luật liên quan đến việc làm; cung cấp thông tin về thị trờng lao động.

+ Đầu t đào tạo nghề cho ngời lao động dới hình thức dài hạn, ngắn hạn, chính quy, đào tạo bên cạnh xí nghiệp, đào tạo kèm cặp trong sản xuất, đào tạo tại các trung tâm dạy nghề của các huyện, các ngành sản xuất kinh doanh, đào tạo theo

hợp đồng, theo địa chỉ , các cơ sở, các lớp đào tạo nghề t nhân, đào tạo nghề thông qua hợp tác quốc tế.

+ Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền. Thờng xuyên đa ra các chơng trình giáo dục đào tạo; phổ biến cho ngời dân về thực hiện khuyến nông, lâm, ng nghiệp; những bí quyết để làm tốt công tác việc nhà nông, các mô hình kinh tế hộ, kinh tế trang trại thông qua đài phát thanh, truyền hình, báo chí.

Kết luận

Nguồn lao động là nguồn lực vô cùng quý báu của mọi quốc gia. Một đất nớc trở thành một nớc phát triển khi có nguồn nhân lực dồi dào, chất lợng cao bởi nguồn nhân lực là lợi thế cạnh tranh lớn. Thớc đo đánh giá mỗi ngời lao động chính là việc làm của họ. Lao động, việc làm là quyền cơ bản của mỗi ngời. Muốn khẳng định đ- ợc mình trớc xã hội, họ phải làm việc hay nói khác phải tự tạo việc làm cho bản thân.

Nguồn lao động Việt Nam nói chung và nguồn lao động nông thôn nói riêng, với quy mô lớn, tốc độ tăng nhanh song chất lợng còn thấp đã gây ra sức ép về việc làm. Vì vậy, giải quyết việc làm trong đó có tạo việc làm cho ngời lao động nông thôn là mục tiêu của toàn Đảng, toàn dân đặc biệt trong giai đoạn hiện nay.

Tạo việc làm cho ngời lao động nông thôn tránh đợc tình trạng thiếu việc làm, phát huy đợc lợi thế, tiềm năng của đất nớc, giảm bớt tệ nạn xã hội là một trong những tiêu chí đảm bảo định hớng xã hội chủ nghĩa, là chính sách xã hội cơ bản góp phần đảm bảo nâng cao đời sống cho ngời dân, ổn định và phát triển xã hội.

Tài liệu tham khảo Sách:

1.Giáo trình kinh tế lao động trờng Đại học Kinh tế quốc dân-

chủ biên PGS.PTS nhà giáo u tú Phạm Đức Thành và PTS. Mai Quốc Chánh

2.Bộ luật lao động của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam NXB Chính trị quốc gia

3.Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất của I.M. Keynes NXB Giáo dục 1995

4.Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam của Nguyễn Hữu Dung và Trần Hữu Trung

NXB Chính trị quốc gia 1997

5.Thực trạng lao động việc làm ở Việt Nam 1997,1998,1999,2000,2001 NXB Thống kê

6. Số liệu Điều tra Lao động – Thơng binh và xã hội ở Việt Nam năm 1996-2000

NXB Lao động xã hội

7. Dự báo Dân số Việt Nam 1999-2024 của Bộ Lao động – Thơng binh và xã hội

NXB Thống kê năm 2000

Tạp chí:

Kinh tế phát triển: số 39/2000, số 50/2001, số 48/2001 Thông tin tài chính: số 10/2001

Kinh tế Việt Nam và Thế giới: số 161/2001

Con số và sự kiện: số 12/2000, số 3/2000, số 3/2001, số 9/2001, số 4/2002 Lý luận chính trị số 1/2002

Kinh tế và dự báo: số 12/1999, số 3/2002 Nghiên cứu lý luận: số 7/1999

Nghiên cứu kinh tế: số 12/2000

Nông thôn mới: số 38/1999, số 48/2000

Thời báo Kinh tế Việt Nam năm 2000-2001 và 2001-2002

Mục lục


Lời mở đầu...1

Thông tin gần đây cho thấy: thế giới đang ở giai đoạn

khủng hoảng về việc làm. Ngời ta ớc tính có khoảng 820

triệu ngời hiện lâm vào tình trạng thất nghiệp hoặc bán

thất nghiệp. Ngay cả với nhiều nớc phát triển, tỷ lệ thất

nghiệp cũng khá cao- dao động từ 6% đến 21%. ở các nớc

nghèo, tình hình còn bi đát hơn. Làn sóng di dân nông

thôn- đô thị đang làm đau đầu nhiều nhà quản lý xã hội và

Việt Nam cũng không nằm ngoài các nớc đó...1

Phần I: Những lý luận cơ bản về việc làm và tạo việc làm

cho ngời lao động...3

I. Việc làm và sự cần thiết phải tạo việc làm cho ngời lao động ...3

1. Các khái niệm về việc làm và tạo việc làm ...3

2. Sự cần thiết phải tạo việc làm cho ngời lao động ...10

II. Các nhân tố ảnh hởng tới vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động nông thôn. ...12

1. T liệu sản xuất ...12

2. Nhân tố dân số ...15

3. Nhân tố giáo dục và công nghệ ...16

4. Chính sách lao động và việc làm trong xã hội...17

Phần II: Phân tích thực trạng tạo việc làm cho ngời lao

động ở nông thôn Việt Nam hiện nay...19

I. Đặc điểm kinh tế - xã hội của nông thôn Việt Nam có ảnh hởng đến tạo việc làm...19

1. Đặc điểm tự nhiên...19

1.2 Dân số ...21

II. Thực trạng tạo việc làm cho ngời lao động ở nông thôn Việt Nam...30

1. Quy mô tạo việc làm cho ngời lao động ở nông thôn Việt Nam ...30

2. Cơ cấu việc làm cho ngời lao động nông thôn...37

3.Các chơng trình quốc gia có mục tiêu tạo việc làm nông thôn...41

4. Phân tích các yếu tố tác động tới việc làm...46

4. Phân tích các chính sách tạo việc làm...49

Phần III: Giải pháp tạo việc làm cho ngời lao động nông

thôn trong giai đoạn hiện nay...53

I.Mục tiêu, phơng hớng và nhiệm vụ giai đoạn (2001-2005)...53

1. Dự báo nguồn nhân lực lao động nông thôn (2000 - 2010)...53

2. Mục tiêu đề ra...53

70

2.1 Phơng hớng và nhiệm vụ ...55

II. Một số giải pháp tạo việc làm...57

1.Thúc đẩy tăng trởng kinh tế gắn với giải quyết việc làm...57

2. Thực hiện tốt chính sách phát triển nguồn nhân lực...62

3. Thực hiện có hiệu quả chơng trình quốc gia về việc làm. ...63

4. Xuất khẩu lao động. ...64

5. Hoạt động gián tiếp và trực tiếp tạo việc làm...66

Mục lục ...70

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN VN HIỆN NAY (Trang 66 -71 )

×