Tài sản cố định

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam (Trang 39 - 41)

III. Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp A.Phân tích các kết quả của doanh nghiệp

a.Tài sản cố định

Sức sản xuất TSCĐ = Doanh thu

Giá trị còn lại TSCĐ bình quân

Sức sinh lợi = Lợi nhuận TSCĐ bình quân

Công thức này cho ta biết cứ 1 đồng giá trị tài sản cố định thì sẽ làm ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu và bao nhiêu đồng lợi nhuận. Các tỷ lệ này càng cao thì Công ty đã sử dụng tài sản cố định của mình với hiệu suất cao và ngợc lại.

Ta có bảng sau

Bảng 11: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ

ĐVT:nghìn đồng

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch

% 1. Doanh thu 25.640.807 29.041.089 3.400.282 13,3 2. Lợi nhuận 134.539 150.000 15.461 11,5 3. Giá trị TSCĐ b/q 14.060.087,7 16.838.428,4 2.778.340,7 19,8 4. Doanh thu/TSCĐ b/q 1,82 1,72 -0,1 -5,4 5. Lợi nhuận/TSCĐ b/q 0,01 0,009 -0,001 -11,

+ Sức sản xuất của TSCĐ ảnh hởng bởi hai nhân tố: - Do doanh thu tăng nên sức sản xuất của TSCĐ giảm:

29041089 25640807

14.060.087,7 14.060.087,7 2,07 - 1,82 = 0,25 đồng

- Do giá trị TSCĐbq tăng nên sức sản xuất của TSCĐ giảm: 29.041.089 29.041.089

16.838.428,4 14.060.087,7

- Tổng hợp ảnh hởng của hai nhân tố

0,25 - 0,35 = -0,1đồng

Qua bảng phân tích ta thấy sức sản xuất của TSCĐ trong năm 2002 giảm so với năm 2001 là 5,4% tơng đơng (0,1 đồng). Là do doanh thu tăng nên sức sản xuất của tài sản cố định cũng tăng. Nhng tài sản cố định trong năm 2002 lại tăng vì nhà máy đã mua thêm một số máy móc mới.

+ Sức sinh lợi của tài sản lu động ảnh hởng bởi hai nhân tố: - Do lợi nhuận tăng nên sức sinh lợi của TSLĐ cũng tăng:

150.000 134.539

14.060.087,7 14.060.087,7

= 0,011 - 0,01 = 0,001 đồng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam (Trang 39 - 41)