Thời gian sử dụng lao động

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam (Trang 34 - 39)

III. Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp A.Phân tích các kết quả của doanh nghiệp

a. Thời gian sử dụng lao động

Ngày công lao động:

Ngày trong năm: 89.790 ngày Ngày lễ, chủ nhật: 14.760 ngày

Ngày chế độ = Ngày trong năm – ngày lễ, chủ nhật = 89.790 – 14.760 = 75.030 ngày

Ngày công ngừng, nghỉ việc 3.198 ngày

Nghỉ BHXH : 1.230 ngày.

Nghỉ phép : 2.400ngày.

Ngày công thực tế = ngày công chế độ – ngày công ngừng, nghỉ việc.

= 75.030 ngày – 3.198 ngày = 71.832 ngày

TT Chỉ tiêu ĐVT Ngày trong năm

Bình quân/ ngời Tổng số

1 Tổng số ngày trong năm Ngày 365 89.790

2 Ngày lễ, cuối tuần Ngày 60 14.760

3 Ngày chế độ Ngày 305 75.030

4 Ngày công ngừng, nghỉ việc Ngày 15 3.198

+ Nghỉ BHXH Ngày 5 1.230

+ Phép Ngày 10 2.400

+ Nghỉ công việc khác Ngày 7 1.722

5 Ngày công thực tế Ngày 290 71.832

6 Số giờ làm việc h/Ngày 8 1968

7 Tổng số lao động Ngời 246

+ Số giờ làm việc thực tế : 1968h + Quỹ thời gian lao động : 75.030 ngày. + Quỹ thời gian sử dụng : 71.832 ngày.

Quỹ thời gian sử dụng Hệ số sử dụng thời gian lao động =

= 75.030/71.832 = 0,96

HSD = 0,96 nh vậy nhà máy sử dụng quỹ thời gian cha tốt. Thời gian ngừng nghỉ việc của ngời lao động cao. Để sử dụng quỹ thời gian lao động có hiệu quả hơn, nhà máy cần giảm bớt số ngày ngừng nghỉ việc.

b.Năng suất lao động

Giá trị tổng sản lợng Năng suất lao động =

Tổng số lao động bình quân trong kỳ

Bảng 9 : Bảng phân tích tình hình biến động năng suất lao động.

Chỉ tiêu ĐVT 2001 2002

Chênh lệch

%

1. Giá trị tổng số sản lợng 1000đ 28.550.420 33.649.000 5.098.580 17,9

2. Số CN sản xuất b/quân Ngời 232 246 14 6

3. Tổng số ngày làm việc2”4 Ngày 56.376 61.008 4.632 8,2

4. Số ngày làm việc b/quân Ngày/cn 243 248 5 2,1

5. Tổng số giờ làm việc4”2”6 h 439.733 457.560 17.827 4,1

6. Số giờ bình/quân/ngày Giờ/ngày 7,8 7,5 -0,3 -3,9

7. NSLĐ năm (1/2) 1000đ/cn 123.062 136.785 13.723 11,2

8. NSLĐ ngày (1/3) 1000đ/cn 506,4 551,6 45,2 8,9

9. NSLĐ giờ (1/5) 1000đ/cn 65 74 9 13,8

10. Lơng tháng b/quân của CN sản

xuất 1000đ/cn 445.000 629.000 184.000 41,3

12.Tỷ suất LN/LĐ 1000đ/cn 580 610 30 5,1 Qua bảng trên ta thấy kết quả so sánh sự biến động NSLĐ của năm 2001 so với năm 2002 của 3 loại: NSLĐ ngày, NSLĐ giờ, NSLĐ năm.

+ Năng suất lao động năm ảnh hởng bởi hai nhân tố: - Do GTTSL tăng nên NSLĐ năm tăng:

33.649.000 28.550.420

232 232

145.039 123.062 = 21.977 nghìn đồng/ ngời - Do số lao động tăng nên NSLĐ năm tăng:

33.649.000 33.649.000 246 232 246 232

136.785 145.039 = -8.254nghìn đồng/ngời -Tổng hợp 2 nhân tố:

21.977 - 8.254 = 13.722 nghìn đồng/ngời + NSLĐ ngày ảnh hởng bởi 2 nhân tố

- Do GTTSL tăng nên năng suất ngày tăng: 33.649.000 28.550.420

56.376 56.376

596,8 506,4 = 90,4 nghìn đồng/ngời - Do số ngày làm việc tăng nên NSLĐ ngày tăng:

33.649.000 33.649.000 61.008 56.376 61.008 56.376

551,5 596,8 = - 45,3nghìn đồng/ngời - Tổng hợp 2 nhân tố:

90,4 - 45,3 = 45,1nghìn đồng/ngời + NSLĐ giờ ảnh hởng bởi 2 nhân tố:

- Do GTTSL tăng nên NSLĐ giờ tăng:

33.649.000 28.550.420

77 65 = 12 nghìn đồng/ngời - Do thời gian lao dộng tăng nên NSLĐ giờ tăng:

33.649.000 33.649.000

457.560 439.733

74 77 = -3 nghìn đồng/ngời - Tổng hợp 2 nhân tố:

12 - 3 = 9 nghìn đồng/ngời

+ NSLĐ giờ năm 2002 tăng 9 nghìn đồng/giờ so với năm 2001 tơng ứng với 13,8%

+ NSLĐ ngày năm 2002 tăng 8,9% so với năm 2001 tơng ứng là:45,2nghìn đồng/ngày.

+ NSLĐ năm 2001 tăng so với năm 2002 là 11,2% tơng ứng là13.723 nghìn đồng/năm. Tốc độ NSLĐ năm tăng hơn tốc độ tăng năng suất lao động ngày và tổng số lao động trực tiếp sản xuất trong năm 2002 tăng do số ngày làm việc bình quân tăng từ 243 ngày lên 248 ngày.

+Sức sinh lợi lao động ảnh hởng bởi hai nhân tố:

- Do lợi nhuân của nhà máy tăng nên sức sinh lợi lao động tăng 150.000

232 - 134.539232

646,6 - 580 = 66,6 đồng/ngời.

- Do số lao động của nhà máy tăng đồng thời mức lợi nhuận tăng nên sức sinh lợi lao động cũng tăng:

150.000

246 -

150.000 232

= 610 - 646,6 = -36,6 đồng/ngời. - Tổng hợp ảnh hởng của hai nhân tố:

= 66,6 - 36,6 = 30 đồng/ngời.

Qua phân tích trên ta thấy sức sinh lợi lao động tăng 5,1% tơng ứng với 30 nghìn đồng. Nguyên nhân là do lợi nhuận tăng nên sức sinh lợi lao động tăng, do số lao động bình quân tăng nên sức sinh lợi lao động tăng.

Nguyên nhân số lao động tăng là do nhà máy tuyển thêm một số công nhân . Lợi nhuận tăng là do năm 2002 nhà máy đã đầu t một số dây truyền công nghệ mới hiện đại hơn, trình độ đội ngũ lao động đợc nâng cao vì vậy sản phẩm của nhà máy ngày càng đợc tiêu thụ nhiều hơn. Cụ thể năm 2002 tăng 11,5% tơng ứng 15.461nghìn đồng so với năm 2001.

Bảng 10: Tổng hợp đánh giá hiệu quả lao động Chỉ tiêu Nhân tố ảnh hởng

Tăng Giảm Nguyên nhân

NSLĐ năm

GTTSL GTTSL tăng do nhà máy tiêu

thụ đựơc sản phẩm Lao động

tăng

Lao động tăng do nhà máy tuyển thêm một số lao động

NSLĐ ngày

GTTSL GTTSL tăng do nhà máy tiêu

thụ đựơc sản phẩm Số ngày làm

việc

Số ngày làm việc tăng là do nhu cầu cấp thiết của công

việc.

NSLĐ giờ

GTTLS GTTSL tăng do nhà máy tiêu

thụ đựơc sản phẩm Số giờ làm

việc

Số giờ làm việc tăng là do nhu cầu cấp thiết của công việc. Sức sinh lợi

lao động

Lợi nhuận Lợi nhuận tăng do doanh thu

tăng.

Số lao động Lao động tăng do nhà máy

tuyển thêm một số lao động

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w