Kết quả đạt đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh toàn

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược sản phẩm ở Cty Cơ Khí Hà Nội (Trang 45 - 50)

II. Kết quả đạt đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh của

4. Kết quả đạt đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh toàn

Công ty Cơ Khí Hà Nội đợc mệnh danh là con chim đầu đàn của ngành cơ khí sản phẩm truyền thống củ công ty là các loại máy công cụ. Trong thời gian đầu cọ sát với kinh tế thị trờng công ty gặp phải không ít khó khăn. Đó là có lúc đạt gần 3000 ngời, trang thiết bị cũ kỹ lạc hậu, phần lớn đợc tranh bị từ những năm 1960, sản phẩm truyền thống máy công cụ bị bão hoà ở thị trờng trong nớc, lại cha đủ sức cạnh tranh xuất khẩu ra nớc ngoài Đã có thời gian… sự nghi ngờ về sự tồn tại của công ty trớc những khó khăn nh vậy. Tuy nhiên dới sự cố gắng, nỗ lực và sự sáng suốt của đội ngũ cán bộ quản lý và CBCNV của công ty, để thích nghi với tình hình mới, CKHN đã đồng thời tiến hành đồng bộ một loạt các giải pháp sau:

+ Về nhân lực: Xây dựng tác phong làm việc công nghiệp trong toàn công ty, tăng đào tạo và đào tạo lại.

+ Về quản lý: Xây dựng hệ thống quản lý SXKD mới phù hợp với nền kinh tế thị trờng, trọng tâm là xây dựng hệ thống quản lý chất lợng theo ISO-9000.

+ Về công nghệ và kỹ thuật:

Đẩy mạnh hoạt động khoa học và công nghệ trong công ty để nhanh chóng áp dụng thành tựu KHCN trong lĩnh vực chế tạo máy và đa dạng hoá sản phẩm. Công ty đã chế tạo và cung cấp đợc nhiều sản phẩm máy công cụ, thiết bị phụ tùng thay thế và các loại thép cán, xây dựng, Phục vụ đa dạng… các nhu cầu cho ngành cơ khí , xây dựng, và các ngành nh thuỷ điện, nhiệt điện, mía đờng, khai thác dầu khí,…

Do vậy trong những năm gần đây kết quả sản xuất kinh doanh của công ty có những bớc phát triển đáng khich lệ thể hiện (qua biến). Điều đáng nói ở đây là kết quả này hoàn toàn do nội lực của công ty, bắt đầu từ sự đổi mới t duy chỉ đạo, phát triển ở cấp lãnh đạo và CBNV hăng say lao động sáng tạo đã có rất nhiều sáng kiến làm lợi cho công ty hàng tỷ đồng. Chỉ riêng hai năm 1997 và 1998 công ty có 402 sáng kiến đợc khen thởng. Sự đầu t đổi mới cũng đợc quan tâm nhng do hạn chế về vấn đề vốn do vậy chủ trơng công ty vẫn là câng cấp và cải tạo trong triết bị công ty. Kết quả đạt đợc trong mấy năm trở lại đây khẳng định một điều đúng đắn đó là đầu t đổi mới trang thiết bị, phát

huy sáng tạo CBCNV nâng cấp cải tạo máy móc thiết bị để nâng cao chất lợng và đa dạng hoá sản phẩm.Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu của công ty t 1996-2001.

Biểu 12: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty CKHN.

Chỉ tiêu 1998 1999 2000 20001 1. Giá trị TSL 57.10 37.68 38.825 47.423 2.Tổng doanh thu - Doanh thu SXCN - Doanh thu TM 74,24 67,20 7,04 50,43 44,34 6,09 48,048 43,405 3,365 63,413 57,557 5,825 3. Các khoản nộp ngân sách 3.000 2.481 2,881 4,664 4. Thu nhập bình quân 1ngời/1tháng 750000 780000 721000 940500

Biểu 13: Giá trị tổng sản lợng của công ty CKHN

Giá trị TSL (tỷ đồng) Tốc độ phát triển của

Tỷ trọng so với toàn ngành

Năm Công ty CKHN Ngành CKVN Công Ty Cơ Khí

1998 1999 2000 2001 57,10 37,68 38,825 47,413 3708,16 3424,54 3621,12 4002,56 -35,10 3,03 22,12 1,54 1,1 1,07 1,2

Biểu đồ 4: Tổng doanh thu của công ty CKHN

Qua biểu đồ hình cột chúng ta nhận thấy rõ rằng giá trị tổng sản lợng công ty có chiều hớng tăng nhanh từ 1996 đỉnh cao là năm 1998 năm mà công ty áp dụng thành công nhiều sáng kiến cải tiến thành công (402 sáng kiến). Sau năm 1998 giá trị TSL giảm đột ngột rồi lại tăng lên cao khẳng định sự tăng trởng trở lại cuả công ty.

Biểu đồ 5: Tổng sản lợng của Công ty Cơ Khí hà Nội

Nhận xét :

Qua các biểu đồ trên chúng dễ dàng nhận thấy doanh thu về sản phẩm phụ tùng công ty cung cấp cho các ngành tăng cao từ 1996- 1998 đỉnh cao là 1998 đạt 47,96 tỷ đồng là con số kỷ lục mà hiên nay công ty vẫn cha vợt qua nổi. Đạt đợc sự tăng trởng cao trong giai đoạn này là do

Một là: Do chính bản thân công ty phát huy nội lực là chính, tập thể cán bộ CNV công ty đã sáng suốt tự cải tiến nâng cao máy móc trang thiết bị của công ty, tiến hành dự án tự động hoá dây chuyền sản xuất ở những khâu quan trọng, rút ngắn thời gian, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, tăng năng suất giảm

74.24 50.43 48.048 63.413 0 20 40 60 80 1998 1999 2000 2001 57.1 37.68 38.82 47.42 0 10 20 30 40 50 60 1998 1999 2000 2001

giá thành ở một số sản phẩm có thể từ đó nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm.

Hai là : Do tiến hành đa dạng hoá sản phẩm đúng hớng theo nhu cầu thị trờng đã toạ ra những sản phẩm phù hợp với yêu cầu của thị trờng, những sản phẩm này có hình dạng mẫu mã hiện đại hơn dễ đợc khach hàng u chuộng, chấp nhận.

Ba là: Do sự đầu t xây dựng của các ngành công nghiệp mía đờng, xi măng, thuỷ điện trong thời kỳ này lớn từ đó đẩy nhu cầu thị trờng về sản phẩm cơ khí là rất lớn. Nắm bắt đợc điều này ban lãnh đạo công ty một mặt tiến hành đa dạng hoá sản phẩm tạo ra những sản phẩm chất lợng có sức mạnh cạnh tranh, đồng thời tiến hành cử ngời tới từng khu vực nghiên cứu thị trờng và tiến hành ký kết hợp đồng ngay khi có thể.

Đó là những nguyên nhân chủ yếu làm tăng doanh thu công ty về sản phẩm này. Và năm 1998 chiếm 64,56% tổng doanh thu công ty.

Giai đoạn 1999-2001

Giai đoạn này giảm sút rất lớn từ sau 1998 năm 1999 chỉ đạt 28,68 tỷ đồng goảm 19,28 tỷ tức là giảm 40% so với năm 1998 và tiếp theo năm 2000 đạt 23,099 tỷ đây là con số khả quan đối với các sản phẩm phụ tùng các nganh công nghiệp.

Bớc sang năm 2001 doanh thu về sản phẩm này đã tăng lên 32,168 tăng 39,26% so với năm 200. Kết quả này thể hiện rõ trong biểu 13.

Vì sao có sự giảm sút lớn tới 40% năm 1999 và rồi tăng lên 39,26% năm 2000:

Một là : Kinh tế nớc ta còn nhỏ bé lại chịu ảnh hởng của các nhà đầu t nớc ngoài và sự biến động của nền kinh tế thế giới. Mà các ngành cơ khí, công nghiệp cần đầu t lớn nên đều chịu sự đầu t của các nhà đầu t nớc ngoài. Năm 1999 là năm kinh tế thế giới không thực sự khởi sắc và nền kinh tế Việt Nam ảm đạm tốc độ tăng trởng kinh tế Việt Nam thấp cha từng có trong vòng 10 năm qua, chỉ đạt 4,8% . Đầu t của các nhà đầu t nớc ngoài vào nớc ta giảm sút nghiêm trọng đó cũng là lý do làm cho kinh tế nớc ta giảm tăng trởng và dĩ nhiên là ctt CKHN chịu sự ảnh hởng của nó.

Thứ hai là: Kinh tế nớc ta còn nhỏ hẹp thị trờng cho sản phẩm cơ khí chủ yếu là trong nớc không có sức cạnh tranh ở thị trờng ngoài khu vực và thế giới, do vậy khi nhi cầu về đầu t xây dựng các nhà máy giảm tức là giảm nhu

cầu các sản phẩm cơ khí của công ty do vậy chỉ cố gắng cũng không thể tránh khỏi sự giảm sút chung đợc.

Thứ ba là: Công ty cũng đã đa dạng hoá sản phẩm đa thị trờng sản phẩm máy bơm nớc dân dụng 125w nhng không đợc tiếp thị, quảng cáo và công tác giới thiệu sản phẩm công ty không tốt do vậy trớc sự giảm sút các sản phẩm khác phụ tùng phục vụ cho các ngành công nghiệp thì ngành cơ khí dan dụng công ty cũng không đợc thuận lợi làm giảm sút doanh thu công ty là dễ hiểu.

Thứ t là : Sở dĩ năm 2001 doanh thu về các sản phẩm phụ tùng máy móc thiết bị phục vụ cho các ngành công nghiệp lại tăng cao và tăng39,26% là do:

- Sự đầu t trở lại của các nhà đầu t kinh tế nớc ta khởi sắcđ hơn kéo theo nhu cầu sản phẩm công ty cao hơn trớc đây là thuận lợi cơ bản.

- Về phần công ty có những bớc tiến mới về trang bị máy móc và dây chuyền sản xuất với hàng loạt các đề tài thành công do Giám đốc công ty Trần Việt Hùng chủ trì. Vì thế mà uy tín công ty đã lên cao, sau nhiều giải th- ởng KHCN càng làm cho vị trí sản phẩm của công ty trên thị trờng có uy tín cao hơn. Hai điều này làm ra sự tăng trởng cao trong năm 2001 đạt 39,10%.

- Sự tăng trởng mới trở lại công ty trong năm qua đồng thời đã tìm bạn hàng nớc ngoài mới là Mỹ, Hàn Quốc. Công ty cần cố gắng hơn nữa giữ sự tăng trởng ổn định hơn mục tiêu cao hơn trong vài năm tới khi hội nhập AFTA đó là sự cạnh tranh thực sự bằng chất lợng của sp cơ khí Hà Nội, Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược sản phẩm ở Cty Cơ Khí Hà Nội (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w