Phân tích kết quả kinh doanh của nhà máy

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác phân tích BCTC tại Nhà máy thiết bị Bưu Điện HN (Trang 38 - 41)

Kết quả kinh doanh là một chỉ tiêu quan trọng nhất, vì đây là môt chỉ tiêu tổng hợp nhất phản ánh tình hình và kết quả HĐKD sau một kì kế toán. Phản ánh sức tăng trởng sau môt kì kế toán. Phản ánh sức tăng trởngtrình độ quản lí và sử dụng chi phí của nhà máy.Hoạt động sản xuất kinh doanh nh thế nào để có lãi là vấn đề quan tâm của nhà quản lí .Để biết đợc sự biến động tăng giảm về số tuyệt đối của doanh thu, lợi nhuận, chi phí và tốc độ tăng giảm của nó ta phải lập bảng phân tích lỗ lãi và xem xét tình hình biến động của chỉ tiêu lợi nhuận trớc thuế và sau đó xem xét các nhân tố ảnh hởng đến nó là doanh thu và chi phí.

-Về lợi nhuận

Căn cứ vào các báo cáo tàI chính ta có: năm 2003 lợi nhuận trớc thuế giảm so với năm 2002 là 391.491.131đ, tỷ lệ giảm 4,18% kéo theo là tỉ suố lợi nhuận trên doanh thu cũng giảm từ 6,35(năm2002 )xuống 6,05 %

(năm2003).Chỉ tiêu lợi nhuận trớc thuế là chỉ tiêu tổng hợp của cả 3 hoạt động :hoạt động SXKD, hoạt động tài chính , hoạt động bất thờng .Trong đó : -Lợi nhuận hoạt động SXKD giảm 1.306.973.108đ tốc độ giảm 52,36%.Tốc độ giảm rất nhanh, đây là biểu hiện xấu nhất tình hình hoạt động nhà máy ,tỉ suốt lợi nhuận trên doanh thu giảm từ 1,74%(năm 2002) xuống 0,8%(năm2003)

-Lợi nhuận từ hoạt động tài chính giảm 75.803.633đ, tốc độ giảm 8,17, qua số liệu của các năm thì cho tháy hoạt động tài chính của nhà máy luôn luôn bị lỗ , nguên là nhà máy luôn phải trả một khoản lãi vay ngắn hạn, dài hạn tơng đối lớn cho ngân hàng ,cán bộ công nhân viên. Trong khi đó thu từ lãi tiền gửi và các khoản đầu t khác là ít .Nhng năm 2003 số lỗ nhiều hơn năm 2002

thu từ lãi tiền gửi và các khoản đầu t khách là ít. Nhng năm 2003, số lỗ nhiều hơn năm 2002 có nghĩa là năm 2003 Nhà máy phải trả lãi tiền vay nhiều hơn.

- Thu nhập hoạt động bất thờng: Bên cạnh 2 khoản thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh và thu nhập từ hoạt động tài chính giảm thì thu nhập từg hoạt động bất thờng tăng lên 991.285.610đ, tỷ lệ tăng 12,69%. Lợi nhuận từ hoạt động này chiếm tơng đối lớn, năm 2000 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là 5,44%. Năm 2003 tỷ lệ này tăng lên 5,92%. Nghiên cứu chi tiết số liệu của Nhà máy cho thấy lợi nhuận này chủ yếu là hoàn nhập dự phòng và thanh lý TSCĐ, còn các khoản thu bất thờng khác chiếm tỷ trọng nhỏ.

Nh vậy lợi nhuận năm 2003 giảm nguyên nhân chủ yếu là giảm lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, đây là hoạt động chính của Nhà máy, điều này biểu hiện Nhà máy đang phải đơng đầu với những khó khăn trong hoạt động của mình.

Về doanh thu:

Doanh thu thuần năm 2003 tăng so với năm 2002 là : 4.987.537.114đ, tỷ lệ tăng 3,47%. Nguyên nhân chủ yếu là tăng tổng doanh thu 4.118.750.300đ. Doanh thu tăng biểu hiện doanh nghiệp có cố gắng trong công tác tiêu thụ. Mặc dù năm 2003 Nhà máy gặp nhiều đối thủ cạnh tranh, tình hình cạnh tranh gay gắt, làm cho Nhà máy gặp khó khăn trong công tác tiêu thụ. Mặt hàng trả lại năm 2000 tăng so với năm 2002 là 3.762.351.389đ tăng 194,35%, tốc độ tăng trởng rất nhanh đây là một biểu hiện xấu cho tình hình tiêu thụ của Nhà máy phải chăng chất lợng sản phẩm bị giảm.

Xét về chi phí:

Giá vốn hàng bán: Năm 2003 giá vốn hàng bán tăng 5.045.815.709đ tốc độ tăng 4,39% so với năm 2002, tơng ứng với nó là tỷ lệ giá vốn chiếm trong doanh thu cũng tăng từ 80% (năm 2002) lên 80,7% (năm 2003). Qua phân tích ở trên cho thấy doanh thu tăng, ta kết luận đó là thành tích. Nhng kết hợp với phân tích chi phí thì cho thấy tốc độ doanh thu tăng 3,47%, tốc độ tăng của chi phí . Nh vậy tốc độ tăng của chi phí nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu, đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh giảm. Qua tìm hiểu nguyên nhân của việc tăng giá vốn do năm 2003.

- Nhà máy thực hiện khấu hao nhanh đối với máy móc thiết bị làm chi phí khấu hao tính vào giá thành tăng.

- Tỷ giá hối đoái tăng trong lúc đó nguyên vật liệu của Nhà máy chủ yếu nhập ngoại vì vậy làm cho chi phí nguyên vật liệu tính vào giá thành cao hơn năm 2002.

- Năm 2003 nhà nớc tăng khoản phụ thu bột PVC từ 0% lên 10%, nhằm bảo hộ cho công ty MISUIVINA làm chi phí tính vào giá thành tăng.

- Do năm 2002, tỷ lệ lạm phát quá thấp, để thực hiện chính sách kích cầu nên chính phủ tăng lơng cơ bản của cán bộ công nhân viên từ mức 140.000đ lên 180.000đ, sắp tới lên 210.000đ, đây cũng là nguyên nhân tăng chi phí nhân công tính vào giá thành.

Chi phí bán hàng: Năm 2003 tăng so với năm 2002 là 1.946.224.498đ, tỷ lệ tăng 16,81%. Đây cũng là nguyên nhân chính làm giảm lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Phải chăng Nhà máy tăng chi phí bán hàng để đẩy mạnh tốc độ bán hàng? Qua nghiên cứu số liệu chi tiết của Nhà máy thì nguyên nhân tăng ở đây chủ yếu vẫn là khấu hao TSCĐ, bên cạnh đó là tăng lên của chi phí bán hàng, nhng con số này không lớn.

Nhng nhìn khái quát thì tốc độ tăng của chi phí bán hàng (16,81%) nhanh hơn nhiều so với tốc độ của doanh thu (3,47%), điều này dẫn đến giảm lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh.

Chi phí quản lý doanh nghiệp Năm 2003 giảm so với năm 2002 là 697.529.985đ, tỷ lệ giảm 4,78%, đây là sự cố gắng của Nhà máy trong việc cắt giảm những khoản chi phí không cần thiết, nâng hiệu suất quản lý.

Qua phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Nhà máy cho thấy hoạt động của Nhà máy là không có hiệu quả. Lợi nhuận năm 2003 giảmm so với năm 2002 mà nguyên nhân chủ yếu là việc tăng giá vốn hàng bán và chi phí bán hàng, làm giảm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Qua việc phân tích trên cho thấy kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động bất thờng có sự khập khiễng, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh thấp hơn nhiều so với hoạt động bất thờng. Nguyên nhân chính là do việc hạch toán trích lập dự phòng theo chế độ: khi trích lập dự phòng (phải thu khó đòi và giảm giá hàng tồn kho) thì tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh (TK 642), khi hoàn nhập dự phòng thì tính vào thu nhập bất thờng (TK 821).

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác phân tích BCTC tại Nhà máy thiết bị Bưu Điện HN (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w