0
Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập và phân tích BCTC

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BCTC TẠI NHÀ MÁY THIẾT BỊ BƯU ĐIỆN HN (Trang 53 -53 )

phân tích BCTC.

3.2.1. Yêu cầu hoàn thiện.

Từ trực trạng và phân tích BCTC tại Nhà máy thiết bị bu điện, dựa trên những định hớng xây dựng BCTC, em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhằm nâng cao chất lợng công tác chính sách lập BCTC tại các doanh nghiệp hiện nay nói chung và tại nhà máy thiết bị bu điện nói riêng nhằm đảm bảo yêu cầu:

- Công tác kế toán tiến hành đúng với chế độ kế toán hiện hành

- Công tác kế toán phải phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Công tác lập và phân tích phải có hiệu quả và thuận tiện.

3.2.2. Nội dung hoàn thiện.

Hệ thống BCTC doanh nghiệp hiện nay ở Việt Nam với bốn báo cáo theo quy định gồm nhiều chỉ tiêu liên quan đến nhiều hoạt động kinh tế tài chính, vừa mang tính tổng quát vừa chi tiết. Vì vậy xác định và phân công trách nhiệm lập BCTC cho mọi ngời, cho các bộ phận cùng thực hiện chuẩn bị số liệu, sẽ giảm bớt số lợng công việc của kế toán tổng hợp ngời trực tiếp tính toán và lập các chỉ tiêu trên BCTC. Đồng thời, làm cho việc lập BCTC nhanh hơn, chính xác hơn. vậy, việc phân công trách nhiệm lập BCTC có thể thực hiện nh sau:

- Bảng cân đối kế toán do kế toán tổng hợp trực tiếp lập.

- BCKQKD phần I nên giao cho kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh đảm nhiệm.

- BCLCTT nên giao cho kế toán thanh toán.

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phần II nên giao cho kế toán phụ trách thuế kết hợp với kế toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội.

- Thuyết minh BCTC BCTC có thể phân công chi tiết nh sau:

+ Phần "Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố" giao cho kế toán chi phí và tính giá thành.

+ Phần tình hình tăng giảm TSCĐ giao cho kế toán TSCĐ.

+ Phần "Tình hình thu nhập của công nhân viên" giao cho kế toán tiền lơng. + Phần tình hình tăng giảm các khoản phải thu và nợ phải trả giao cho kế toán thanh toán.

+ Phần còn lại sẽ giao cho kế toán tổng hợp lập.

Tuy nhiên để phân công trách nhiệm nh trên, đòi hỏi các kế toán viên phải có trình độ chuyên môn nhất định, không chỉ nắm vững các phần hành kế toán do mình phụ trách mà phải hiểu biết cần thiết về bản chất, nội dung kết cấu, nguyên tắc lập và tính toán các chỉ tiêu trên BCTC.

Thứ hai: Hệ thống sổ kế toán.

Đối với hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định 1141/TC/QĐ/CĐKINH Tế ngày 1/11/1995. Có thể một số tài khoản doanh nghiệp không sử dụng đến vì không có nghiệp vụ phát sinh. Còn các TK có nghiệp vụ phát sinh thì Nhà máy nên cố gắng áp dụng để các chỉ tiêu phản ánh trên BCTC đợc trung thực hơn, chính xác hơn. ví dụ nh TK 113 - tiền đang chuyển. ở Nhà máy nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng tơng đối nhiều (các

khoản khách hàng trả cho nhà máy với giá trị lớn, các khoản Nhà máy thanh toán cho ngời cung cấp, đặc biệt là thanh toán cho nhà cung cấp nớc ngoài thông qua việc mở L/C nh vậy trong quá triònh làm thủ tục thanh toán, các khoản phải thu nhà máy cha thực sự thu, các khoản nợ phải trả, Nhà máy cha thực sự trả mà đang trong quá trình làm thủ tục thanh toán, số tiền này nên đợc phản ánh vào TK 113 để phản ánh đúng nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Và TK 151 - Hàng mua đang đi đờng. Phản ánh giá trị vật t hàng hoá nhà máy đã mua đã thanh toán tiền hoặc đã chấp nhận thanh toán nhng cha nhập kho và đang đi đờng cuối tháng trớc. Nghiệp vụ này ở nhà máy cũng có thể xẩy ra năng không đợc phản ánh trên BCTC, nh vậy nhà máy nên cố gắng để hạch toán vào tài khoản này.

Thứ 3: Trong phần thuyết minh BCTC chi tiết phần các khoản phải thu và nợ phải trả.Số đầu năm và cuối kỳ nhà máy nên ghi rõ tổng số và trong đó số quá hạn, số tiền tranh chấp mất khả năng thanh toán. Theo mẫu bảng dới đây để đối tợng sử dụng thông tin đánh giá khả năng thanh toán đợc chính xác hơn (Một bảng 1 ở phần phụ lục).

Thứ 4: Luật thuế GTGT là luật thuế mới đợc đi vào áp dụng năm 2002 để hiểu nó đã khó việc áp dụng nó lại càng khó hơn. Bởi vậy từ khi ra đời đã có rất nhiều thông t bổ sung, hớng dẫn cách hạch toán kế toán thuế GTGT. Thông t số 100 ra ngày 15/7/2001 hớng dẫn thuế GTGT. Trong đó có hớng dẫn lập phần III. Thuế GTGT đợc khấu trừ, đợc miễn giảm, đợc hoàn lại và đữa đa ra mẫu số hạch toán chi tiết thuế GTGT đợc khấu trừ đợc hoàn lại, đợc miễn giảm. Nếu căn cứ vào mẫu số này ta sẽ nhận thấy đợc dễ dàng thuế GTGT đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc miễn giảm phát sinh tăng giảm khi nào, vì sao lại phát sinh và đồng thời đây cũng là căn cứ để lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phần III. Do vậy việc áp dụng mẫu số kế toán chi tiết thuế GTGT đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc miễn giảm là cần thiết. (mẫu bảng 2 ở phần phụ lục).

Thứ 5: Phân tích BCTC.

Nếu nhìn vào những con số trên BCTC cũng nh các con số mà kế toán nhà máy tính toán trên nội dung phần 5 của thuyết minh BCTC cha nói lên đợc nhiều. Vì vậy những ngời cần thông tin phải mất nhiều thời gian để tính toán và

phân tích, hơn nữa không phải tất cả mọi ngời cần thông tin đều có khả năng phân tích đợc BCTC. Theo em nghĩ để phát huy hiệu quả cao nhất của thông tin BCTC. Định kỳ nhà máy nên tiến hành phân tích BCTC và công việc này cần giao cho ngời có năng lực am hiểu về các vấn đề tài chính tiến hành phân tích BCTC một cách nghiêm túc, cụ thể, chi tiết, diễn giải bằng lời các chỉ tiêu trên thuyết minh BCTC và phân tích thêm một số chỉ tiêu cần thiết nh đã đợc trình bày ở chơng 2. Kết quả phân tích phải đợc công khai trớc tập thể cán bộ công nhân viên, chỉ rõ thực trạng tài chính của nhà máy, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh,triển vọng…

Để từ đó ban lãnh đạo cũng nh ngời nhiệt huyết gắn bó với nhà máy kịp thời đa ra những giải pháp nhằm khai thác đợc những tiềm tàng và nhanh chóng nắm bắt đợc cơ hội cũng nh có những biện pháp tháo gỡ những khó khăn để không ngừng đa nhà máy phát triển.

Bên cạnh đó khi tiến hành phân tích khả năng thanh toán, kế toán có thể sử dụng các hệ số phân tích sau:

- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = (Tiền + đầu t TCNH + các khoản phải thu + một phần hàng tồn kho + TSLĐ khác)/ Tổng nợ ngắn hạn.

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh bằng (tiền + Một phần hàng tồn kho)/ Nợ ngắn hạn.

- Hệ số khả năng thanh toán tức thời bằng tiềng/ Nợ ngắn hạn.

3.2.3. Điều kiện hoàn thiện các nội dung trên.

Với những giải pháp trên đây, nếu Nhà máy cân nhắc để áp dụng em tin chắc rằng hoàn toàn có thể thực hiện đợc. Nó phù hợ với các yêu cầu đặt ra, phù hợp với điều kiện hiện tại của Nhà máy vì:

- Các kế toán viên ở Nhà máy đều có trình độ chuyên môn nhất định. Tất cả đều đã đợc đào tạo qua trờng Đại học, Cao đẳng . Cho nên việc phân công…

trách nhiệm từng phần BCTC cho từng bộ phận kế toán thực hiện là có thể tin cậy đợc. Cũng chính điều này tạo điều kiện cho Nhà máy có thể thực hiện công việc phân tích BCTC nh đã kiến nghị trên.

- Hiện nay Nhà máy đã đợc trang bị một hệ thống máy tính đầy đủ, cần thiết cho các bộ phận kế toán tạo điều kiện cho kế toán Nhà máy hạch toán đúng, đủ, kịp thời, sử dụng thống nhất các loại sổ sách theo hình thức NKCT.

- Để lên đợc phần chi tiết các khoản phải thu và các khoản nợ phải trả trên thuyết minh BCTC. Trong đó số đầu kỳ và số cuối kỳ đợc chi tiết phải trả số nợ quá hạn, tổng số tiền tranh chấp mất khả năng thanh toán là công việc t- ơng đối khó và phức tạp. Vì Nhà máy có nhiều bộ phận kế toán hạch toán phụ thuộc do đó để lên đợc phần này trên thuyết minh BCTC, yêu cầu kế toán phải tập hợp đợc số liệu từ các đơn vị hạch toán phụ thuộc. Tuy có phức tạp nhng không có nghĩa là không làm đợc, bởi vì đây là một bút toán tổng hợp số liệu nh những bút toán khác. Do đó Nhà máy nên xem xét và đa kiến nghị này vào áp dụng cho thực tế của Nhà máy vì việc phản ánh rõ ràng sẽ cho đối tợng sử dụng thông tin biết đợc chính xác khả năng thanh toán của Nhà maý.

3.3.Một số giải pháp nhằm ổn định tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Nhà máy và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Nhà máy

thiết bị bu điện

Trớc khi đa ra đợc những giải pháp để ổn định tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chúng ta phải nhận biết đợc những khó khăn và thuận lợi chung của Nhà máy nh sau:

Về thuận lợi chung: Hiện nay Nhà máy đang tiến hành sản xuất kinh doanh sản phẩm phục vụ cho ngành Bu chính Viễn thông - là lĩnh vực phát triển nhất hiện nay và đang đợc Đảng và Nhà nớc tiếp tục cho mở rộng quy mô để hoạt động. Hơn nữa là bộ máy quản lý, và trình độ tay nghề của công nhân ngày càng đợc nâng cao. Nhng bên cạnh đó Nhà máy cũng đang phải đối diện với những khó khăn nhất định là: Lĩnh vực sản xuất của Nhà máy đòi hỏi phải bắt kịp tiến bộ khoa học, phải thờng xuyên đổi mới khoa học công nghệ, tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhu cầu xã hội ngày càng cao,…

Cùng với việc phân tích tình hình tài chính của Nhà máy (trình bày ở ch- ơng 2), nếu đứng trên các khía cạnh khác nhau thì Nhà máy cũng có những xu hớng tốt, góp phần làm tình hình tài chính khả quan hơn nh: các khoản nợ phải thu và các khoản nợ phải trả có xu hớng giảm, tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu có xu hớng tăng, và nguồn vốn chủ sở hữu không những đủ để trang trải các khoản đầu t dài hạn mà còn một phần để bổ sung TSLĐ. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng không ít những tồn tại, làm tình hình tài chính của Nhà máy khó khăn và hoạt động sản xuất kinh doanh không hiệu quả bằng năm 2001 và 2002 đó là:

TSCĐ chiếm trong tổng tài sản còn ít, Nhà máy dùng nguồn vốn chủ sở hữu đầu t cho tài sản không nhiều, khả năng thanh toán còn cha linh động, hàng tồn kho và các khoản phải thu còn chiếm tỷ trọng lớn, hiệu quả sử dụng tài sản lu động và tài sản cố định ngày càng giảm sút, lợng tiền mặt tồn quỹ quá ít…

Nh vậy để phát huy những lợi thế, khắc phục những tồn tại, góp phần cải thiện tình hình tài chính, nâng cao hiệu quả sản xuất của Nhà máy em xin có một số kiến nghị nh sau:

- Thứ nhất, tăng tỷ trọng TSCĐ, Nhà máy nên tăng tỷ trọng TSCĐ lên để tăng năng lực sản xuất, cần chú trọng vào việc mua sắm máy móc thiết bị, nhà cửa, phơng tiện vận tải nhằm phục vụ tốt cho quá trình sản xuất, cho quá…

trình chuyên chở và bảo quản sản phẩm. Đối với Nhà máy, việc chú trọng đầu t đổi mới máy móc thiết bị là rất quan trọng, bởi vì sản phẩm của Nhà máy rất dễ bị lạc hậu lỗi thời. Nh vậy việc đầu t mua sắm nhằm tăng năng lực sản xuất, tạo điều kiện để Nhà máy nâng cao chất lợng, cải tiến mẫu mã là rất cần thiết. Trong mấy năm vừa qua giá trị còn lại của TSCĐ ngày càng giảm. Tuy Nhà máy có đầu t mua sắm TSCĐ nhng cha chú trọng đến việc bù đắp những TSCĐ đã khấu hao, nay đã giảm năng lực sản xuất. Nh vậy Nhà máy không những không tăng năng lực sản xuất mà còn giảm, nếu cứ tiếp tục xu hớng này thì Nhà máy sẽ gặp khó khăn trong việc giữ vị thế của mình.

- Thứ hai, tăng tỷ suất tự tài trợ, trong những năm vừa qua với nguồn vốn chủ sở hữu của mình, Nhà máy đã dùng để trang trải các khoản đầu t dài hạn và một phần dùng để bổ sung tài sản lu động. Đây là biểu hiện lành mạnh, nhng đầu t dài hạn chiếm tỷ trọng trong tổng số không nhiều cho nên nguồn vốn chủ sở hữu để trang trải. Nếu xét về tỷ trọng thì nguồn vốn chủ sở hữu chiếm trong tổng số tài sản không lớn. Năm 2001 và 2002 chiếm 27%. Năm 2003 tăng lên 35%, đây là một xu hớng tốt Nhà máy nên phát huy để không ngừng nâng cao tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hũ, chủ động độc lập trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm chi phí lãi vay, tăng lợi nhuận, tránh những rủi ro lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (khi tỷ suất sinh lời của vốn đầu t nhỏ hơn tỷ suất ngân hàng). Tuy nhiên để tăng đợc nguồn vốn chủ sở hữu thì Nhà máy phải hoạt động SXKD có hiệu quả, (còn vốn ngân sách cấp sẽ không có, vì Nhà nớc chỉ cấp một lần khi Nhà máy mới thành lập, nếu không bổ sung nhiệm vụ mới

sẽ không đợc cấp thêm). Ngoài ra Nhà máy có thể tăng nguồn vốn chủ sở hữu bằng cách xin Tổng Công ty Bu chính Viễn thông trợ cấp thêm vốn, hoặc nhận vốn góp liên doanh…

- Thứ ba, tăng khả năng thanh toán, Nhà máy cần tăng khả năng thanh toán nhất là khả năng thanh toán nhanh. Với khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ngày càng tăng thể hiện Nhà máy hoàn toàn có khả năng thanh toán các khảon nợ ngắn hạn trong năm, nhng việc tồn kho và các khoản nợ phải thu quá nhiều nên mức độ linh động của khả năng thanh toán kém, biểu hiện khả năng thanh toán nhanh là cha tốt. Tuy nhiên với đặc thù của Nhà máy là thuộc Tổng Công ty Bu chính Viễn thông, cho nên đợc Tổng Công ty đảm bảo khả năng thanh toán, nhng khả năng thanh toán nhanh của Nhà máy cho thấy tình hình tài chính của Nhà máy là không tốt. Tiền mặt là tài sản linh động nhất có thể dùng để thanh toán nhanh các khoản nợ, trang trải các khoản chi phí, giúp Nhà máy chủ động trong hoạt động của mình, từ đó có thể chớp lấy những thời có có lợi cho Nhà máy. Nh vậy, việc tăng khả năng thanh toán bằng cách tăng lợng tiền hiện có, muốn vậy Nhà máy phải nhanh chóng thu hồi các khoản phải thu và giải phóng hàng tồn kho.

- Thứ t, tăng nhanh vòng quay hàng tồn kho, để cải thiện tình hình thanh toán, giảm rủi ro tài chính thì tăng nhanh hàng tồn kho là một vấn đề quan trọng. Thực tế ở Nhà máy cho thấy vòng quay của hàng tồn kho càng ngày càng chậm. Năm 2001 là 7,77; năm 2002 là 5,49; năm 2003 là 4,21 mà xu hớng thành phẩm và hàng gửi bán ngày càng tăng. Đây là biểu hiện rất xấu cho tình hình tài chính của Nhà máy. Sản phẩm sản xuất ra ngày càng bán chậm, tồn kho ngày càng nhiều. Đây là vấn đề cấp bách Nhà máy cần có giải pháp khắc phục ngay, nếu không Nhà máy sẽ bị giảm doanh thu do không bán đợc hàng. Bên cạnh đó sản phẩm của Nhà máy lạc hậu rất nhanh, nếu thời gian ở trong kho nhiều nó sẽ bị giảm giá trị về mặt vô hình do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, do nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng. Nếu Nhà máy không có

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BCTC TẠI NHÀ MÁY THIẾT BỊ BƯU ĐIỆN HN (Trang 53 -53 )

×