Thực trạng kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn

Một phần của tài liệu Đầu tư với sự phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ở Việt nam giai đoạn 2001-2010 (Trang 29 - 30)

IV. Kinh nghiệm của một số quốc gia về đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao

2. Thực trạng kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn

Nông nghiệp và nông thôn là một khu vực kinh tế trọng yếu của đất nớc. Để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, phát triển GTVT cần đi trớc một bớc. Từ năm 1990 đến nay, vấn đề xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn (KCHT GTNT) đợc nhà nớc quan tâm và tạo các điều kiện thuận lợi để giao thông nông thôn phát triển nhanh chóng. Với trên 20 ngàn tỷ đồng từ các nguồn vốn , trong đó nhân dân đóng góp gần 50% toàn quốc đã xây dựng đợc khoảng gần 50 ngàn km đờng GTNT, nâng cấp trên

200 ngàn km, xây mới trên 100 km cầu , thay thế gần 300 cầu khỉ xây dựng và cải tạo gần 40 ngàn km đờng, sửa chữa khoảng 45 ngàn km cầu cũ (tính từ năm 1990). Nhìn chung hệ thống KCHT GTNT trên toàn quốc đợc phát triển tốt, đã đáp ứng đợc cơ bản về số lợng nhng chất lợng đờng thấp. Cụ thể:

- Hệ thống đờng huyện: nền đờng hẹp từ 2-3 m, đờng trải nhựa chiếm 10-20%, đờng đá dăm 30% và đờng đất chiếm 50- 60%, tình trạng mặt đờng có chất lợng xấu chiếm 40-50%.

- Hệ thống đờng xã: Hầu hết đờng xã đợc xây dựng không có thiết kế, không đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật về nền đờng và mặt đờng (chủ yếu là đờng đất, hẹp, xe 4 bánh cha lu thông đợc), bán kính cong nhỏ, đờng và cầu không đảm bảo an toàn, tầm nhìn hạn chế. Nhìn chung, hệ thống đờng xã mới chỉ đáp ứng tối thiểu về lu thông giữa các khu dân c trong huyện, song thiếu một hệ thống đờng dành cho xe cơ giới tới trung tâm xã, cụm xã làm cho khả năng tiếp cận của khu vực sản xuất nông nghiệp, nông thôn với đờng quốc lộ và tỉnh lộ rất khó khăn.

- Hệ thống biển báo, hớng dẫn giao thông trên các tuyến đờng huyện, đờng xã thiếu và không phát huy hiệu lực. Một số biển báo bị mờ, bong bật lớp sơn nh- ng cha kịp sửa chữa và thay biển báo mới. Các cọc tiêu, cọc phòng hộ an toàn trên các đoạn cong hoặc đoạn nguy hiểm còn thiếu. Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến tai nạn giao thông ở vùng nông thôn.

Nh vậy, thời gian qua, việc xây dựng đờng GTNT mới chỉ chú ý về số lợng, cha đáp ứng đợc yêu cầu chất lợng. Hệ thống đờng huyện, đờng xã mới chỉ đáp ứng đợc nhu cầu đi lại, sinh hoạt của ngời dân vùng nông thôn, cha thực sự đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế cũng nh công cuộc xoá đói giảm nghèo vùng nông thôn. Cũng vì vậy nên cần thiết phải đầu t nâng cấp, cải tạo và mở rộng mạng lới giao thông nông thôn.

Một phần của tài liệu Đầu tư với sự phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ở Việt nam giai đoạn 2001-2010 (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w