Một số công trình tiêu biểu thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng giao thông

Một phần của tài liệu Đầu tư với sự phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ở Việt nam giai đoạn 2001-2010 (Trang 67 - 68)

III. Đánh giá chung về những tác động của đầu t tới sự phát triển kết cấu hạ

1. Những tác động tích cực của đầu t tới sự phát triển KCHTGTVT

1.3. Một số công trình tiêu biểu thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng giao thông

Trong những năm qua, với sự cố gắng nỗ lực tập trung vốn của toàn xã hội cho đầu t phát triển hạ tầng giao thông, nhiều dự án lớn đã hoàn thành đạt và vợt tiến độ, có những dự án đạt tiến độ kỷ lục đã đợc Thủ tớng Chính phủ khen ngợi. Nh dự án cầu Yên Lệnh, là một cầu bê tông cốt thép dự ứng lực dài nhất bắc qua sông Hồng do chính những kỹ s, thợ cầu Việt Nam thiết kế và thi công bằng nguồn vốn trong nớc, là công trình đạt kỷ lục tốc độ về chuẩn bị dự án và thi công, trong đó thi công hoàn thành vợt tiến độ 10 tháng. Hay dự án cầu Đà Nẵng, trong thời gian 13 tháng hoàn thành thi công cầu Đà Nẵng dài 1512m và 1200m đờng 2 đầu cầu. Một số dự án BOT đầu tiên hoàn thành và đa vào sử dụng, nh BOT Đèo Ngang, BOT An Sơng- An Lạc...phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân.

Nhiều dự án áp dụng công nghệ kỹ thuật cao, hiện đại bậc nhất thế giới. Đó là cầu Mỹ Thuận bắc qua sông Tiền- cây cầu văng lớn nhất và hiện đại nhất Đông Nam á đã đa vào sử dụng; cầu Thanh trì- cầu bê tông cốt thép dự ứng lực lớn nhất của nớc ta cho tới nay, với chiều dài 3084m, rộng 31,1m (gồm 4 làn xe cơ giới và 2 làn xe thô sơ), công nghệ thi công tiên tiến nhất (khởi công năm 2002, dự kiến hoàn thành năm 2006).

Tính đến hết năm 2004, đã hoàn thành nâng cấp, cải tạo Quốc lộ 1 từ Lạng Sơn đến Cà Mau; Đờng Hồ Chí Minh- giai đoạn 1, Quốc lộ 18, Quốc lộ 32, Quốc lộ 6, Quốc lộ 2, đờng Xuyên á đi đến Mộc Bài, đờng 13 đi Bình Dơng; hoàn thành xây dựng cầu Thanh Trì, cầu Bãi Cháy, cầu Bính, các tuyến quốc lộ ở các vùng trọng điểm cơ bản đã hoàn thành nh quốc lộ 5, 18, 10; hoàn thành xây dựng hầm đờng bộ qua đèo Hải Vân, hầm Đèo Ngang; nâng cấp cải tạo tuyến đờng sắt phía Tây Hà Nội-Lào Cai, hoàn thành cải tạo đờng sắt Hà Nội-Lạng Sơn, xây dựng mới đoạn đờng sắt Yên Viên-Phả Lại và Hạ Long- Cái Lân; hoàn thành cải tạo, mở rộng cảng Cái Lân- Hải Phòng giai đoạn 2, cảng Nghi Sơn, Cửa Lò, Tiên Sa, Dung Quất, Chân Mây, Quy Nhơn, Nha Trang, Cần Thơ, hai tuyến đờng thủy phía Nam và cảng Cần Thơ; hoàn thành cải tạo mở rộng sân bay Quốc tế Nội Bài, nhà ga sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất (vốn ODA, doanh nghiệp trả nợ). Một số cảng hàng

không nội địa cũng đã đợc nâng cấp nh Huế, Buôn Ma Thuột, Liên Khơng, Tuy Hòa.

Với một loạt các dự án đã đợc đa vào sử dụng góp phần giải quyết nhu cầu vận chuyển hàng hoá và đi lại của dân c, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của các ngành trong nền kinh tế. Lu thông hàng hoá trong cả nớc nhanh chóng thuận tiện, góp phần tích cực vào việc cân bằng giá cả thị trờng trên mọi miền đất nớc, mặt bằng giá cả giữa các vùng chênh lệch không đáng kể.

Một phần của tài liệu Đầu tư với sự phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ở Việt nam giai đoạn 2001-2010 (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w