Thực trạng về tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Điện lực

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty Điện lực 1 (Trang 35 - 39)

- Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng: Đợc chia đều cho các

2.Thực trạng về tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Điện lực

lực I

2.1. Đánh giá thực trạng và tồn tại trong công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của Công ty. kinh doanh của Công ty.

2.1.1. Những thuận lợi

Công ty Điện lực I Hà Nội là một Công ty đã trải qua các thời kỳ chiến tranh thời kỳ bao cấp, thờikỳ chuyển đổi sang cơ chế thị trờng. Công ty gặp rất nhiều khó khăn trong thời kỳ đầu thừa lao động thiếu việc làm. Công ty đã tổ chức lại lao động cùng với sự cố gắng của tập thể lãnh đạo Công ty và các cán bộ công nhân viên đã thu đợc một số những thuận lợi sau:

Trong quá trình sử dụng vốn, Công ty đã tận dụng tối đa nguồn vốn ngân sách cấp và vốn tự bổ sung chho sản xuất kinh doanh đồng thời huy động vốn vay không nhỏ cho việc đầu t thiết bị công nghệ mới nhằm nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm.

Để đáp ứng nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất ngoài nguồn vốn rất hạn chế do ngân sách cấp, Công ty còn phát động phong trào huy động vốn nhàn rỗi trong cán bộ công nhân viên và đợc mọi thành viên trong Công ty hởng ứng nhiệt liệt nên đã giảm bớt khó khăn về vốn lu động và vốn đầu t.

Điều quan trọng nhất là trong thời gian qua công tác quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả đã đem lại một số vốn và lợi nhuận nhất định cho Công ty. Vì vậy

Công ty đã tạo ra đợc uy tín của mình với khách hàng, sản phẩm của Công ty đáp ứng nhu cầu thị trờng.

2.1.2. Những khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi trong công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh, Công ty còn có một số thiếu sót nh:

+ Cha xác định đợc phơng pháp khấu hao TSCĐ hợp lý; trình độ quản lý của các cấp lãnh đạo của Công ty cha cao, tay nghề của công nhân trực tiếp lao động thấp.

+ Do vậy vẫn cha phù hợp với xu thế chung của đất nớc cũng nh khu vực, ý thức tổ chức và kỷ luật cha cao do đó công tác quản lý và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty cha đạt hiệu quả cao.

+ Vấn đề cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm cha đề cập một cách mạnh mẽ. Nếu vấn đề này đợc coi trọng thì sẽ làm đợc cho giá thành sản phẩm hạ, lợi nhuận tăng sẽ làm cho đời sống công nhân viên đợc cải thiện hơn.

2.1.3. Tình hình chung về hoạt động và kết quả kinh doanh

Để có thể đánh giá khái quát về hoạt động kinh doanh của Công ty Điện lực I ta có thể lấy số liệu từ Báo cáo kết quả kinh doanh qua 2 năm gần đây là 2001 và 2002. Từ số liệu của báo cáo kết quả kinh doanh ta lập bảng kết quả hoạt động kinh doanh.

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu MS Năm 2001 Năm 2002 Số tuyệt đốiSo sánhSố tơng đối

DT bán hàng xuất khẩu 01 0 0 0 - 100

Các khoản giảm trừ 02 1.92 0 - 192 0

Chiết khấu 03 0 0 0 - 100

Giảm giá hàng bán 05 0 0 0 - 100

Giá trị hàng bán bị trả lại 06 0 0 0 - 100

Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp

06 0 0 0 - 100

Doanh thu thuần 10 636.415 774.021 + 137.606 +21,62 Giá vốn hàng bán 11 607.109 723.817 + 116.798 + 19,24

Lợi nhuận gộp 20 29.396 502.031 + 20.807 + 70,78

Chi phí bán hàng 21 24.103 306.476 + 282.373 + 1171,5 Chi phí quản lý DN 22 42.981 44.578 + 1.597 + 73,71 Doanh thu hoạt động TC 31 1.596 3.108 + 1.512 +94,73

Chi phí TC 32 633 993 + 627 +717,31

LN thuần từ HĐSXKD 40 1.229 2.894 +1.665 135,47

Thu nhập hoạt động bất thờng 41 8.033 2.598 - 5.135 + 111,39 CP hoạt động bất thờng 42 814 2.894 + 2.030 + 255,52 Lợi nhuận HĐ bất thờng 50 7.219 2.958 - 4.261 - 59,02 Tổng LN trớc thuế LN sau thuế 60 29..238 22.309 - 6.929 - 23,69 Lợi nhuận sau thuế 80 + 20859 + 15453 - 5406 - 25,91 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua bảng phân tích kết quả kinh doanh sản xuất kinh doanh ta thấy

- Doanh thu năm 2002 đạt 774021 triệu đồng so với năm 2001 là 636415 tăng 21,62%.

- Chi phí bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Giá vốn hàng bán năm 2002 đạt 723817 triệu đồng so với năm 2001 là 607019 triệu đồng tăng lên 116.798 triệu đồng tơng ứng với số tơng đối là 19,24%. Điều này là không tốt, nguyên nhân là do giá vốn hàng hoá tăng kèm theo chi phí đầu vào cũng tăng theo. Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2002 so với năm 2001 tăng 1.597 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 3,71%.

- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2002 đạt 2894 triệu đồng so với năm 2001 là 1299 triệu với mức tăng là 1.665 triệu, số tơng đối tăng 135,47%

- Tổng lợi nhuận trớc thuế của năm 2000 đạt 22.309 triệu đồng so với năm 2001 là 29.238 triệu đã giảm xuống 6.929 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm 23, 69%

- Lợi nhuận sau thuế của năm 2000 đạt 15453 triệu đồng so với năm 2001 là 20859 triệu đã giảm xuống 5406 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 70,78%.

Qua bảng 1 ta có thể khẳng định rằng trong những năm qua kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Điện lực I có sự phát triển nhng bên trong vẫn còn những hạn chế hiệu quả sử dụng vốn. Để tìm giải pháp đúng đắn ta cần đi sâu vào xem xét thực trạng sử dụng vốn kinh doanh của Công ty để nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh.

2.2. Thực trạng về tổ chức quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty. doanh của Công ty.

2.2.1. Thực trạng về tổ chức nguồn vốn kinh doanh

Để làm rõ đợc thực trạng về nguồn vốn kinh doanh hiện có của Công ty ta phải biết rõ đâu là nhân tố ảnh hởng chủ yếu, đâu là nhân tố ảnh hởng thứ yếu, tích cực hay tiêu cục. Để làm rõ điều này, ta không thể nhìn ngay vào bản cân đối về nguồn vốn mà có thể nhận xét chính xác đợc nguồn vốn qua các năm đều có sự biến động nhiều hay ít.

Nó còn phụ thuộc vào sự quản lý và quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Để nhận xét đợc một cách chính xác về sự biến động nguồn vốn ta có thể lấy số liệu của 2 năm gần đây nhất là năm 2001 và năm 2002. Từ bảng cân đối kế toán của năm 2001 và năm 2002 ta lập bảng nghiên cứu đánh giá biến động về nguồn vốn kinh doanh.

Bảng 2: Bảng nghiên cứu đánh giá biến động về nguồn vốn kinh doanh năm 2001 - 2002

ĐVT: Triệu đồng

Nguồn vốn Năm 2001 Năm 2002 Số tiềnSo sánhTỷ lệ %

1 2 3 4 5

A Nợ phải trả 301.950 88.327 - 213.623 - 70,74

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty Điện lực 1 (Trang 35 - 39)