Các hoạt động trung gian của ngân hàng

Một phần của tài liệu Thực trạng về hiệu quả huy động vốn tại Agribank huyện Hải Hà (Trang 36)

2.2.3.1. Nạp dịch vụ cho ngân hàng phục vụ ngời nghèo.

Ngân hàng phục vụ ngời nghèo huyện Hải Hà đợc thành lập theo quyết định số 230/QĐ-NH5 ngày 01/09/1995 của Thống đốc NHNN Việt Nam. Ngân hàng phục vụ ngời nghèo là một tổ chức tín dụng của Nhà nớc, hoạt động vì mục đích xóa đói giảm nghèo, không vì mục đích lợi nhuận. Thực hiện chức năng và nhiệm vụ của NHNo&PTNT Viêt Nam, NHNo&PTNT huyện Hải Hà làm nhiệm vụ dịch vụ cho ngân hàng phục vụ ngời nghèo.

Từ khi thành lập ngân hàng phục vụ ngời nghèo đợc đông đảo nhân dân nhiệt liệt hởng ứng, hộ nghèo thiếu vốn sản xuất ở nông thôn rất vui mừng phấn khởi, tin tởng vào chủ trơng đờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà n- ớc. NHNo&PTNT huyện Hải Hà thực hiện nhiệm vụ ủy thác cho vay hộ nghèo ở nông thôn đều đạt kết quả tốt, nguồn vốn tăng, d nợ tăng, thông qua đồng vốn

tín dụng của ngân hàng nghèo các hộ nghèo mở rộng sản xuất có thu nhập về tài chính, đời sống nhân dân tăng, nhiều hộ nghèo đã khấm khá hơn và trở nên giàu có.

Do đặc điểm của một huyện nông thôn miền núi, số vốn của ngân hàng phục vụ ngời nghèo đợc đầu t 85% cho số hộ sản xuất nông nghiệp, 10% số hộ sản xuất ng nghiệp và 5% số hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp duy trì những ngành nghề truyền thống. Tốc độ tăng trởng tín dụng nhanh, tạo điều kiện giúp hộ nghèo tăng thêm vốn sản xuất do đó tăng thu nhập cải thiện đời sống. Trong những năm qua do có vốn tín dụng u đãi nhiều hộ nghèo đợc vay làm ăn có hiệu quả đã vợt đợc qua ngỡng cửa của đói nghèo vơn lên làm ăn khấm khá hơn.

Nhìn lại chất lợng tín dụng dịch vụ ngân hàng nghèo cho thấy NHNo&PTNT huyện Hải Hà thực hiện tốt thể hiện tốc độ tăng trởng nguồn vốn và tăng d nợ và nợ quá hạn thấp.

2.2.3.2. Nghiệp vụ kế toán.

Với nghiệp vụ NHNo&PTNT huyện Hải Hà thực hiện các công việc chủ yếu sau.

- Hạch toán theo dõi các loại tài sản trong đơn vị.

- Mở tài khoản và thực hiện các nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng cho các đơn vị cá nhân và tập thể cũng nh các doanh nghiệp. Hoạt động thanh toán ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hải Hà trong những năm qua đã có sự thay đổi mạnh mẽ nhờ sự áp dụng công nghệ tin học vào hoạt động kinh doanh, nên mọi công việc thanh toán, theo dõi tài sản, thu chi tài chính, công tác huy động vốn và công tác tín dụng thanh toán, chuyển tiền Đều đ… ợc thao tác qua công nghệ này. ứng dụng tin học vào công tác kế toán, thanh toán đã tạo nên một năng suất lao động cao, một sự chính xác tốt, bảo đảm an toàn tuyệt đối về tài sản, đáp ứng đợc yêu cầu và lòng tin của mọi khách hàng.

Chấp hành chế độ hạch toán kế toán đúng chế độ, doanh số chung trong năm là 584tỷ916triệu đồng, trong đó hoạt động tín dụng 26tỷ793triệu đồng, hoạt động tài sản 826triệu, hoạt động chi trả 128tỷ908triệu, còn lại là hoạt động thanh toán.

Từ đặc điểm phát triển kinh tế địa phơng, theo đề nghị của khách hàng, NHNo&PTNT huyện Hải Hà chủ yếu dùng phơng thức thanh toán nh sau: thanh toán bằng sec theo nghị định số 30/CP ngày 09/05/1996 của Chính Phủ, ban hành quy chế phát hành và sử dụng sec. Thống đốc NHNN Việt Nam ra thông t số 07/TT-NH ngày 27/12/1996 hớng dẫn thực hiện quy chế phát hành và sử dụng sec.

Tại NHNo&PTNT huyện Hải Hà chủ yếu dùng phơng thức thanh toán sec bằng tiền mặt, không thực hiện sec bảo chi, sec chuyển khoản, thanh toán bằng ủy nhiệm chi là chủ yếu, ngoài ra còn thanh toán bằng ủy nhiệm thu và ngân phiếu thanh toán.

2.2.3.3. Nghiệp vụ thu - chi tiền mặt.

NHNo&PTNT huyện Hải Hà chấp hành chỉ thị số 184/CP-NHNN, ngày 10/10/1996 của thống đốc NHNN Việt Nam, về chế độ quản lý thu chi tiền tệ và kho quỹ, trong những năm qua NHNo&PTNT huyện Hải Hà thực hiện thu chi tiền mặt với khối lợng lớn nhng vẫn đảm bảo an toàn không thiều hụt hoặc mất mát.

+ Tổng thu tiền mặt qua những năm nh sau: Năm 2000 là 69tỷ338triệu đồng.

Năm 2001 là 89tỷ097triệu đồng. Năm 2002 là 96tỷ426triệu đồng. Năm 2003 là 108tỷ112triệu đồng. + Tổng chi tiền mặt qua các năm là: Năm 2000 là 35tỷ126triệu đồng. Năm 2001 là 88tỷ707triệu đồng. Năm 2002 là 92tỷ634triệu đồng. Năm 2003 là 98tỷ812triệu đồng.

2.3. Thực trạng vệ hiệu quả huy động vốn của NHNo&PTNT huyện Hải Hà.

HĐV là nghiệp vụ chủ chốt không thể thiếu đợc của NHNo&PTNT huyện Hải Hà nói riêng và toàn bộ hệ thống ngân hàng nói chung. HĐV không phải là ngiệp vụ độc lập nó gắn liền với các nghiệp vụ sử dụng vốn và các

nghiệp vụ trung gian khác nh chuyển tiền, thanh toán Chính vì vậy công tác… HĐV của NHNo&PTNT huyện Hải Hà ngày càng đợc chú trọng để nâng cao cả về số lợng và chất lợng HĐV.

Trên thực tế mặc dủ hiện trạng của nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp , dân chúng trên địa bàn còn nhiều khó khăn NHNo&PTNT huyện Hải Hà vẫn luôn là một trong những ngân hàng rất thành công trong công tác HĐV. cụ thể nhuẽng kết quả công tác HĐV của NHNo&PTNT huyện Hải Hà nh sau:

2.3.1. Về quy mô vốn.

Vốn là khâu mở đờng cho tăng trởng kinh tế của mọi đơn vị sản xuất kinh doanh trên tinh thần đó bằng những nỗ lực và những đổi mới của ngân hàng huy động cụ thể là:

Bảng biểu tăng trởng nguồn vốn. đơn vị: triệu đồng

Năm 2000 2001 2002 2003

Tổng

cộng 19900 23400 27100 33840

Số liệu từ NHNo&PTNT huyện Hải Hà

Thông qua bảng biểu huy động vốn thì nguồn vốn huy động tăng dần qua các năm là:

Năm 2000 toàn bộ nguồn vốn huy động đợc 19900 triệu đồng. Năm 2001 toàn bộ nguồn vốn huy động đợc 23400 triệu đồng. Năm 2002 toàn bộ nguồn vốn huy động đợc 27100 triệu đồng. Năm 2003 toàn bộ nguồn vốn huy động đợc 33840 triệu đồng.

Tổng nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT huyện Hải Hà là tơng đối tốt nó tăng trởng đều qua các năm, nguồn vốn huy động không chỉ đáp ứng cho hoạt động của bản thân chi nhánh mà còn cung cấp một lợng vốn điều hòa cho NHNo&PTNT Tỉnh Quảng Ninh. Tuy nhiên mỗi nguồn vốn có những đặc điểm riêng và biến động của nó liên quan tới nhân tố cấu thành, chủ sở hữu vốn, mục đích của ngời cung cấp vốn sau đây chúng ta sẽ phân tích cụ thể từng nguồn… vốn trong tổng huy động.

* Tiền gửi tiết kiệm của dân c.

Bảng biểu tăng trởng tiền gửi tiết kiệm của dân c qua các năm. đơn vị: triệu đồng

Năm 2000 2001 2002 2003

Tổng số 1240 1680 1750 2100

Số liệu từ NHNo&PTNT huyện Hải Hà

Qua bảng phân tích tiền git tiết kiệm của dân c tại ngân hàng ta thấy: Năm 2000 TGTK huy động đợc là 1240 triệu đồng.

Năm 2001 TGTK huy động đợc là 1680 triệu đồng. Tăng 440 triệu đồng so với năm 2000.

Năm 2002 TGTK huy động đợc là 1750 triệu đồng. Tăng 70 triệu đồng so với năm 2001.

Năm 2003 TGTK của dân c tăng lên 2100 triệu đồng. Tăng 350 triệu đồng so với năm 2002.

Chi nhánh đã có biện pháp để giữ vững và tăng trởng nguồn vốn huy động qua các năm, ngân hàng luôn tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch.tuy tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng vẫn tăng về số tuyệt đối qua các năm song tăng không đều, năm tăng thấp năm tăng cao.Đời sống thu nhập của dân c ngày càng cao họ có điều kiện dể tích lũy v do đó nguồn tiền gửi của họà

vào ngân hàng tăng lên. song nền kinh tế phát triển tạo điều kiện để mở rộng sản xuất kinh doanh mang đến những cơ hội đầu t mới cho cả những ngời dân với số vốn lẻ nhất thiết phải thật lớn. Mặc dủ NHNo&PTNT huyện Hải Hà đến nay cũng cha đứng trớc tình trạng thiếu vốn, song trớc tình hình đó ngân hàng vẫn luôn tìm mọi cách gia tăng nguồn vốn này, nhằm củng cố sức mạnh cho ngân hàng và giữ thế chủ động trong kinh doanh đáp ứng nhu cầu vốn vay ngày một gia tăng của nền kinh tế.

* Tiền gửi của các tổ chức kinh tế.

Bảng biểu tăng trởng TG của các TCKT. đơn vị: triệu đồng

Tổng số 11010 12700 15055 18216

Số liệu từ NHNo&PTNT huyện Hải Hà

Đây là nguồn vốn quan trọng của ngân hàng, là một bộ phận tiền tệ tạm thời cha sử dụng đến trong quá trình kinh tế sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. Các doanh nghiệp có quyền lựa chọn một hay nhiều ngân hàng để giao dịch đáp ứng đợc nhu cầu của doanh nghiệp. Các khoản này góp phần tạo mặt bằng vững chắc cho ngân hàng do vậy luôn có sự quan tâm của ngân hàng.

Qua bảng biểu thực hiện huy động vốn qua các năm của ngân hàng ta thấy tiền gửi của các TCKT chiếm tỉ trọng cao nhát trong tổng nguồn vốn huy động đợc qua các năm của ngân hàng, và ta cũng thấy nó tăng trởng đều qua các năm, cụ thể nh sau:

Năm 2000 tiển gửi của các TCKT là 11010 triệu đồng, chiếm tỉ trọng rất cao trong tổng nguồn vốn huy động đợc trong năm của ngân hàng.

Năm 2001 lợng tiền gửi này tại ngân hàng là 12700 triệu đồng, chiếm tỉ trọng 54.3% vốn huy động và tăng 1690 tiệu đồng so với năm 2000.

Tới năm 2002 nguồn vốn huy động đợc từ các tổ chức này là 15055 triệu đồng, tăng 2355 triệu đồng so với năm 2001.

Năm 2003 lợng vốn huy động đợc này lên tới 18316 triệu đồng, tăng 3306 triệu đồng so với năm 2002.

Sở dĩ lợng tiền gửi của các TCKT tăng nh vậy là do đặc điểm tại địa bàn hoạt động của ngân hàng, lợng tiền gửi này tăng về số tuyệt đối qua các năm, với số lợng tơng đối cao. Đó là dấu hiệu tốt cho bản thân ngân hàng.

* Tiền gửi của các tổ chc tín dụng.

Bảng biểu tăng trởng tiền gửi của các TCTD. đơn vị: triệu đồng

Năm 2000 2001 2002 2003

Tổng số 150 120 95 100

Tiền gửi của các TCTD theo bảng phân tích trong những năm gần đây có nhịp độ tăng trởng không đều, với tỉ trọng không cao, đặc biệt có phần giảm theo từng năm, cụ thể nh sau:

Năm 2000 tiền gửi của các tổ chức tín dụng đạt 150 triệu đồng, chiếm tỉ trọng rất thấp so với các loại tiền gửi khác tại ngân hàng, đến năm 2001 nguồn vốn huy động đợc từ loại tiền gửi này chỉ còn 120triệu đồng, giảm 30 triệu đồng so với năm 2000. tới năm 2002 tiêng gửi của các TCTD tại ngân hàng là 95 triệu đồng, tiền gửi của các TCTD lại tiếp tục giảm, và con số này hầu nh là không đáng kể so với các loại tiền gửi khác tại ngân hàng. tới năm 2003 tiền gửi của các TCTD là 100 triệu đồng, tăng 5 triệu so với năm 2002.

Nói chung tiền gửi của các TCTD tại ngân hàng trong những năm gần đây là không đáng kể so với các loại tiền gửi khác tại ngân hàng, xét cả về tiền gửi có kì hạn và không có kì hạn.

Trên là phân tích về tiền gửi không có kì hạn tại ngân hàng, theo đó nó cũng là nguồn vốn huy động đợc lớn nhất tại ngân hàng. xét tới tiền gửi có kì hạn tại ngân hàng, thì theo bảng biểu thực hiện huy động vốn qua các năm của ngân hàng thì ta thấy tiền gửi có kì hạn trên 12T tại ngân hàng chiếm tỉ lệ cao nhất tại ngân hàng đối với loại tiền gửi có kì hạn tại ngân hàng, cụ thể nh sau:

Bảng biểu tăng trởng tiền gửi có kì hạn trên 12T tại ngân hàng . đơn vị: triệu đồng

Năm 2000 2001 2002 2003

TG có kì hạn trên 12T 4000 4400 4910 5804

Số liệu từ NHNo&PTNT huyện Hải Hà

Theo bảng phân tích nguồn TG huy động đợc tại ngân hàng có kì hạn trên 12T cũng tăng dần theo từng năm tuy số lợng tăng là không cao nhng nó có tính chất ổn định vì thế có thể nói đây là nguồn vốn đem lại nhiều thuận lợi cho ngân hàng trong công việc kinh doanh của mình. Cụ thể nguồn vốn này huy động đợc qua các năm nh sau:

2000 TG có kì hạn trên 12T tại ngân hàng là 4000 triệu đồng, tới năm 2001 tăng lên 4400 triệu đồng tăng 400 triệu đồng so với năm 2000. năm 2002 TG có kì hạn trên 12T tại ngân hàng là 4910 triệu đồng, tăng 510 triệu đồng so với năm 2001, và tới năm 2003 nguồn vốn này là 5804 triệu đồng tăng 894 triệu đồng so với năm 2002.

Đây là dấu hiệu khả quan cho ngân hàng và qua đó nó cũng khẳng định phần nào uy tín của ngân hàng trong công việc kinh doanh của mình.đó là tiền gửi có kì hạn trên 12T, xét tới tiền gửi có kì hạn dới 12T có bảng thống kê loại tiền gửi này nh sau.

Bảng biểu tăng trởng tiền gửi có kì hạn dới 12T.

đơn vị: triệu đồng

Năm 2000 2001 2002 2003

Tổng số 2500 2800 3500 4320

Số liệu từ NHNo&PTNT huyện Hải Hà

Tiền gửi có kì hạn dới 12T tại ngân hàng cũng tăng một cách đều đặn theo các năm giống nh tiền gửi có kì hạn trên 12T của ngân hàng. tiền gửi có kì hạn dới 12T tại ngân hàng cụ thể nh sau:

Năm 2000 tiền gửi có kì hạn dới 12T tại ngân hàng là 2500 triệu đồng. Năm 2001 nguồn vốn huy động đợc từ loại tiền gửi này là 2800 triệu đồng, tăng 300 triệu đồng so với năm 2000.

Năm 2002 nguồn vốn huy động này tại ngân hàng lại tiếp tục tăng lên 3500 triệu đồng, tăng 700 triệu đồng so với năm 2001.

Năm 2003 loại tiền gửi này đạt 4320 triệu đồng.

Tiền gửi có kì hạn dới 12T cũng là nguồn vốn quan trọng tại ngân hàng, tuy có số lợng không nhiều nhng bù lại nó ổn định từ đó làm cho ngân hàng có thể dễ dàng hơn trong công việc kinh doanh của mình.

Tiên gửi kì phiếu, trái phiếu.

Bảng biểu tăng trởng TG kì phiếu, trái phiếu. đơn vị: triệu đồng

Năm 2000 2001 2002 2003

Số liệu từ NHNo&PTNT huyện Hải Hà

Theo bảng biểu tăng trởng kì phiếu, trái phiếu ta thấy trong năm 2000 đối với loại tiền gửi này là không có, tới năm 2001 lợng tiền gửi này là 200 triệu đồng, tới năm 2002 nguồn huy động này đạt 290 triệu, tăng 90 triệu đồng so với năm 2001 và tới năm 2003 thì tièn gửi kì phiếu, trái phiếu đạt 400 triệu đồng, tăng 110 triệu đồng so với năm 2002.

Nh vậy qua những thống kê trên ta thấy tiền gửi kì phiếu, trái phiếu tại ngân hàng trong những năm gần đây là không đáng kể, tuy có dấu hiệu của sự tăng trởng nhng nó quá thấp so với các nguồn vốn khác mà ngân hàng huy động. Tuy nhiên đây cũng là dấu hiệu tốt cho công việc huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Vốn từ các dự án.

Vốn từ các dự án của ngân hàng thì chỉ có vốn từ dự án RDF. Vốn từ dự án này tại ngân hàng chiếm tỉ trọng không cao so với các nguồn vốn khác của ngân hàng huy động đợc trong những năm gần đây, cụ thể nh sau:

Năm 2000 vốn từ dự án này là 1000 triệu đồng

Năm 2001 vốn từ dự án này tăng lên 1500 triệu đồng, tăng 500 triệu đồng so với năm 2000.

Năm 2002 nguồn vốn huy động đợc từ dự án này tại ngân hàng vẫn là 1500 triệu đồng.

Năm 2003 vốn từ dự án này tại ngân hàng là 2000 triệu đồng tăng 500 triệu đồng so với năm 2002.

Nh vậy vốn từ các dự án tại ngân hàng cũng tăng tơng đối ổn định theo từng năm, nó cũng tạo điều kiện cho công việc hoạt động kinh doanh của ngân

Một phần của tài liệu Thực trạng về hiệu quả huy động vốn tại Agribank huyện Hải Hà (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w