Tốc độ tăng trưởng cả giai đoạn

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý các dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Ninh Bình (Trang 45 - 50)

- Cỏc đơn vị hành chớnh

1 Tốc độ tăng trưởng cả giai đoạn

cả giai đoạn % 7,0 7,5 9,7 10,9 9,6 11,9 2 Tổng GDP (giỏ SS) Tỷ đ 441.646 772.100 101.027 1.838 3.220 3 GDP/người (giỏ HH) 1000 đ 5.689 10.080 9.540 9.745 2.535 5.176 4 Tổng thu ngõn sỏch Tỷ đ 90.749 194.605 39.197 454 1393 5 Tổng đầu tư Tỷ đ 151.183 291.338 37.796 391 2748 Nguồn: TCTK-TKNB

Tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn giai đoạn 2001 – 2005 đạt 11,9% thỡ vốn đầu tư tăng 41,7% tức là để tăng thờm 1% GDP thỡ cần tốc độ tăng vốn đầu tư là 3,5% và hiện là thấp so với mức trung bỡnh của cả nước.

2.1.2.2. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế đó và đang chuyển dịch tớch cực, tỷ trọng nụng - lõm - thuỷ sản giảm nhanh (năm 2000 là 46,3% đến năm 2005 cũn 30,6%, năm 2006 thấp hơn 29%) trong khi cụng nghiệp xõy dựng tăng lờn mạnh (21,6% năm 2000 đến năm 2005 là 35,2%, năm 2006 trờn 38%). Tỷ trọng dịch vụ tăng nhưng chưa tương xứng với tiềm năng (từ 32,0% năm 2000 lờn 34,2% năm 2005, năm 2006 trờn 33%).

Biểu 2.2. So sỏnh cơ cấu kinh tế Ninh Bỡnh với cả nước, đồng bằng sụng Hồng năm 2000 và năm 2005

TT Cơ cấu kinh tế

Đơn vị so sỏnh Cả nước Vựng ĐBSH Ninh Bỡnh 2000 2005 2000 2005 2000 2005 1 Cụng nghiệp - xõy dựng % 36,73 41,5 33,1 37,9 21,6 35,2 2 Nụng – lõm – thuỷ sản % 24,53 19,2 22,5 16,0 46,3 30,6 3 Dịch vụ % 38,74 39,7 44,4 46,1 32,1 34,2 Nguồn: TCTK-TKNB

Như vậy chuyển đổi cơ cấu kinh tế chưa tiến bộ kịp được cơ cấu kinh tế của cả nước núi chung cũng như của cỏc tỉnh vựng đồng bằng sụng Hồng núi

riờng. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cũn chậm, chưa ổn định vỡ chưa phỏt huy đầy đủ được tiềm năng, thế mạnh của mỡnh. Tuy nhiờn, 2 năm gần đõy cơ cấu kinh tế Ninh Bỡnh chuyển nhanh theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và cụng nghiệp hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn nờn đó thu được những kết quả khỏ tốt, đặc biệt lĩnh vực cụng nghiệp vật liệu xõy dựng.

Đối với Ninh Bỡnh, lao động đúng gúp vào tăng trưởng kinh tế là 82%. Điều này chứng tỏ tốc độ tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào lao động, cụng nghệ cũn đang kộm (cả nước mức đúng gúp của lao động trong tăng trưởng kinh tế khoảng 68%).

2.1.3. Tiềm năng, lợi thế và khú khăn, thỏch thức

2.1.3.1. Tiềm năng, lợi thế

Đường lối đổi mới ngày càng thu được nhiều kết quả tốt đẹp đưa đất nước ta núi chung, vựng đồng bằng sụng Hồng cũng như vựng kinh tế trọng điểm bắc bộ và Ninh Bỡnh núi riờng lờn tầm thế mới. Tỉnh đó chớp thời cơ, củng cố hệ thống tổ chức và đưa ra cỏc giải phỏp tớch cực để chỉ đạo sỏt sao, kịp thời phỏt triển kinh tế - xó hội, thu được kết quả khỏ tốt.

Về diện mạo phỏt triển kinh tế đó cú tăng trưởng kinh tế cao với mức bỡnh quõn trong 5 năm vừa qua đạt xấp xỉ 12%, đó cú một số sản phẩm chủ lực như xi măng, đỏ xõy dựng, may xuất khẩu, hoa quả xuất khẩu và thịt lợn xuất khẩu, gạo chất lượng cao, tụm cỏ, chiếu cúi cựng một số đồ mỹ nghệ.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo xu hướng tớch cực, tỷ trọng nụng nghiệp trong cơ cấu kinh tế từng bước giảm xuống và được ỏp dụng cụng nghệ cao. Ngành cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, xõy dựng tăng lờn rừ rệt, tạo động lực mới tăng trưởng kinh tế. Du lịch bước đầu tạo được khởi sắc và trong tương lai sẽ là lợi thế vỡ Việt Nam đó tham gia WTO và cơ sở hạ tầng đang phỏt triển nhanh chúng.

Về quốc phũng, an ninh chớnh trị và trật tự xó hội được đảm bảo ổn định vỡ đó đạt được tiến bộ về: tuyờn truyền, thụng tin và quốc phũng; an ninh

chớnh trị – xó hội; Xõy dựng thế trận quốc phũng nhõn dõn, chỳ trọng chống diễn biến hoà bỡnh; Phối kết hợp giữa hoạt động quốc phũng, an ninh với phỏt triển kinh tế, giảm nghốo và cụng tỏc tụn giỏo.

Về tài nguyờn, do cú nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn tương đối phong phỳ vỡ cú cả biển, đồng bằng, và rừng nỳi. Đất đai, tài nguyờn rừng, tài nguyờn nước … bảo đảm để phỏt triển bền vững. Đặc biệt tỉnh cú trữ lượng đỏ, sột rất lớn là cơ sở cơ bản để phỏt triển mặt hàng chủ lực cú thương hiệu với giỏ thành rẻ, khối lượng nhiều và chất lượng tốt.

Tài nguyờn phục vụ du lịch (di tớch nhà Đinh, nhà Lờ; Danh thắng Tam Cốc – Bớch Động; Khu sinh thỏi Tràng An, khu Võn Long, vườn quốc gia Cỳc Phương và khu nước khoỏng Kờnh Gà …) là những đảm bảo cho sự tăng trưởng dịch vụ, cụ thể là du lịch nhằm mục đớch cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nền kinh tế và đưa Ninh Bỡnh trở thành một tỉnh giàu đẹp.

Về kết cấu hạ tầng trong giai đoạn 2001 – 2005 đó được củng cố từ đường bộ (đường quốc lộ, đường tỉnh lộ, đường giao thụng nụng thụn), đường sắt và đường thuỷ khỏ thuận lợi lại là “cửa ngừ” vựng đồng bằng sụng Hồng và khụng xa Hà Nội. Hệ thống dịch vụ xăng dầu, viễn thụng, hệ thống thuỷ lợi và hệ thống cơ sở y tế, giỏo dục đó được nõng cấp rừ rệt.

Về tiến bộ xó hội trong đú cú kế hoạch hoỏ gia đỡnh được thực hiện tốt nờn tỉnh cú cấu trỳc dõn số khỏ hợp lý. Vệ sinh mụi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm bước đầu đó cú tiến bộ nhất định. Trong 5 năm vừa qua, cụng tỏc y tế, thụng tin, văn hoỏ … đó đạt được những tiến bộ nhất định và đặc biệt là cụng tỏc giỏo dục đào tạo.

Do thời tiết giai đoạn vừa qua thuận lợi, tạo tiền đề tốt để phỏt triển sản xuất nụng lõm nghiệp nghiệp và thuỷ sản nờn đó đạt được kết quả tốt. Thành tựu này rất quan trọng vỡ trờn 70% dõn số vẫn là nụng dõn sinh sống chủ yếu dựa vào sản xuất nụng lõm nghiệp thuỷ sản.

2.1.3.2. Những khú khăn, thỏch thức

So với cỏc tỉnh khỏc trong vựng đồng bằng sụng Hồng thỡ vẫn là tỉnh nghốo, quy mụ của nền kinh tế cũn nhỏ bộ, cơ cấu kinh tế lạc hậu và GDP/người thấp, chờnh lệch đến 2,5 lần giữa thu và chi ngõn sỏch.

Mặc dự cú cỏc mặt hàng, đặc biệt là hàng hoỏ nụng nghiệp (nụng nghiệp theo nghĩa rộng) rất phong phỳ nhưng quy mụ nhỏ bộ, nhiều loại mới sơ chế, chưa theo tiờu chuẩn quốc tế và chưa xuất khẩu được trực tiếp.

Trỡnh độ khoa học cụng nghệ, trang thiết bị kỹ thuật và trỡnh độ chuyờn mụn, quản lý cũn hạn chế so với mặt bằng cả nước cũng như so với ngay vựng đồng bằng sụng Hồng.

Phỏt triển xi măng núng (Hà Nam, Ninh Bỡnh, Thanh Hoỏ), nếu thị trường biến động sẽ gõy hậu quả xấu và phỏt triển xi măng mà khụng giải quyết tốt mụi trường sẽ ảnh hưởng đến phỏt triển du lịch (Võn Long).

Chưa cú tư duy, cỏch làm mới để đưa kinh tế xó hội vượt lờn, đặc biệt là du lịch và cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp do nguồn nhõn lực cũn hạn chế - chủ yếu là lao động nụng nghiệp, chậm phỏt triển khu cụng nghiệp và Việt Nam mới gia nhập WTO.

Điều kiện kết cấu hạ tầng, đặc biệt là hệ thống giao thụng gồm cả cỏc điểm nỳt cũn hạn chế, thiếu đồng bộ gõy trở ngại trong phỏt triển kinh tế của ngành chủ yếu như du lịch và cụng nụng nghiệp.

Khả năng thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài, huy động cỏc nguồn lực trong nước cũn hạn chế, năng suất lao động thấp mà yờu cầu đầu tư phỏt triển và đổi mới cụng nghệ cao, cụng tỏc quy hoạch cũn hạn chế.

Mõu thuẫn giữa mở cửa, hội nhập cựng phỏt triển nhanh, bền vững và gỡn giữ phong tục tập quỏn, chống cỏc tệ nạn xó hội cũng như nõng cao chất lượng cuộc sống khỏm chữa bệnh, giỏo dục … cho tất cả cỏc bộ phận dõn cư sẽ cũn là thỏch thức khụng nhỏ trong suốt quỏ trỡnh phỏt triển.

2.2. THỰC TRẠNG QUẢN Lí CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRấN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BèNH THỜI VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRấN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BèNH THỜI

GIAN QUA

2.2.1. Kết quả đầu tư phỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước trong những năm qua

2.2.1.1. Kết quả đầu tư

a. Việc huy động cỏc nguồn vốn đầu tư phỏt triển trong những năm qua tăng khỏ

Trong cỏc năm qua (2003 – 2006), tỉnh đó khai thỏc tốt cỏc nguồn thu, huy động và thu hỳt tốt hơn cỏc nguồn lực cho đầu tư phỏt triển, kết quả nguồn vốn đầu tư toàn xó hội năm sau cao hơn năm trước, tổng vốn đầu tư được huy động và đưa vào nền kinh tế đạt 11.691,56 tỷ đồng (năm 2003: 2.040,454 tỷ đồng; năm 2004: 2.546,314 tỷ đồng; năm 2005: 2.747,734 tỷ đồng; năm 2006: 4.357,054 tỷ đồng) gấp hơn 10,3 lần tổng vốn đầu tư giai đoạn 1996 – 2000.Bao gồm: Nguồn ngõn sỏch Nhà nước do địa phương quản lý: 4.032,291 tỷ đồng, chiếm 34,5%; nguồn do trung ương quản lý: 731,062 tỷ đồng, chiếm 6,3%; vốn tớn dụng đạt: 2.440,22 tỷ đồng, chiếm 20,9%; vốn đầu tư của cỏc doanh nghiệp đạt: 284,518 tỷ đồng, chiếm 2,4%; vốn huy động của dõn đạt: 4.135,986 tỷ đồng, chiếm 35,3%; vốn nước ngoài đạt: 74,179 tỷ đồng, chiếm 0,6% tổng vốn đầu tư toàn xó hội.

Riờng nguồn vốn ngõn sỏch Nhà nước do địa phương quản lý được đưa vào cõn đối 4 năm (2003 - 2006) bố trớ cho cỏc cụng trỡnh XDCB, tổng số: 4.032,291 tỷ đồng, gấp 5,6 lần so với giai đoạn 1996 - 2000 (Tổng nguồn vốn ngõn sỏch do địa phương quản lý 5 năm 1996 - 2000 đạt 718,0 tỷ đồng).

Biểu 2.3. Nguồn vốn đầu tư phỏt triển toàn xó hội tỉnh Ninh Bỡnh thời kỳ 2001 - 2006

Đơn vị tớnh: Tỷ đồng

Số TT

Diễn giải 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý các dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Ninh Bình (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w