Đánh giá tác động của FDI đến sự phát triển kinh tế Việt nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp thu hút FDI vào Việt Nam (Trang 44)

Việt nam

1. Lợi thế của Việt nam trong quá trình thu hút FDI

1.1. Về môi trờng chính trị xã hội

Nhận định việc ổn định chính trị là yếu tố quan trọng hàng đầu ảnh h- ởng đến quyết định đầu t của nhà đầu t nớc ngoài. Trong kinh doanh, việc giảm rủi ro đến mức thấp nhất là mục tiêu của các nhà đầu t muốn làm ăn lâu dài. Nếu không có môi trờng chính trị ổn định thì dù các điều kiện khác có thuận lợi, chính sách u đãi có rộng dãi đến đâu cũng không thể hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài. Chính vì vậy, một quốc gia có ổn định chính trị không có xung đột trong nớc hay chiến tranh với nớc ngoài luân là nơi hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài. Việt nam là nớc đang đợc đánh giá có môi trờng chính trị ổn định vào hạng nhất nhì trên thế giới. Đặc biệt sau vụ khủng bố nớc Mỹ 11/09/2001 vừa qua. Việt nam có môi trờng chính trị ổn định, chính quyền mạnh phù hợp với lòng dân, hơn nữa Đảng và Nhà nớc Việt nam nhất quán quan điểm đổi mới tích cực nh văn kiện Đại hội Đảng toàn Quốc lần thứ VI “ Nhiệm vụ ổn định phát triển kinh tế cũng nh sự nghiệp phát triển khoa học kỹ thuật và công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa ở nớc ta tiến hành nhanh hay chậm, điều đó một phần quan trọng phụ thuộc vào việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại”. Việc thu hút các nguồn lực bên ngoài không phải là giải pháp nhất thời mà là chủ trơng nhất quán lâu dài của Đảng và Nhà nớc Việt nam trong quá trình CNH-HĐH đất nớc. Chính vì vậy, FDI trở thành một bộ phận không thể thiếu đợc của nền kinh tế Việt nam. Các doanh nghiệp FDI thuộc thành phần kinh tế t bản Nhà nớc đợc bình đẳng với các thành phần kinh tế khác. Chính phủ Việt nam luôn tạo mọi điều kiện và cơ hội kinh doanh cho các nhà đầu t, đồng thời cũng chia sẻ những rủi ro mà các nhà đầu t gặp phải trong quá trình kinh doanh ở Việt nam.

1.2. Về môi trờng kinh tế

Thứ nhất: Về tài nguyên thiên nhiên, Việt nam là quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên tơng đối phong phú, có biển với nguồn thuỷ sản đa dạng, có rừng đa sinh vật và nhiều khoáng sản khác nhau với trữ lợng lớn. Vị trí địa lý cũng là một lợi thế lơn của Việt nam, nằm ở Đông Nam á - Tây Thái Bình Dơng là khu vực đang có tốc độ phát triển cao, ổn định, là cửa ngõ giao lu quốc tế - Việt nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế khác nhau nh: du lịch, vận tải biển, viễn thông...Việt nam có đờng biển dài, có nhiều cảng nớc sâu, khí hậu tốt, ít có sơng mù nên tàu bè nớc ngoài có thể cập bến quanh năm.

Thứ hai: Về nguồn lao động, gần 80 triệu dân, Việt nam là quốc gia có dân số đông thứ 13 thế giới và thứ 2 trong khối ASEAN( sau Inđônêsia). Mỗi năm Việt nam có thêm gần 1 triệu lao động bớc vào độ tuổi lao động. Lực l- ợng lao động này đa số có trình độ phổ thông, có khả năng tiếp thu những công nghệ tiên tiến giá lao động tơng đối thấp so với các nớc trong khu vực tại thời điểm hiện nay. Tuy nhiên, điểm yếu của lao động Việt nam là chất l- ợng cha cao và tác phong công nghiệp kém, thị trờng lao động Việt nam còn thiếu nhiều công nhân, kỹ s có trình độ tay nghề cao, thiếu các nhà quản lý giỏi.

1.3. Về môi trờng pháp lý

Hệ thống pháp luật về đầu t trực tiếp nớc ngoài là sự cụ thể hoá chính sách của Nhà nớc ta về hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài. Nó tạo ra hệ thống khung pháp lý cho việc quản lý hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài nhằm góp phần phát huy mọi tiềm năng để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, cụ thể là ổn định chính trị và kinh tế theo hớng CNH-HĐH đất nớc.

Để thể chế hoá các chủ trơng đó, tại kỳ họp thứ hai, Quốc hội khoá VIII ngày 29/12/1987, Luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam đã đợc thông qua là

một đạo luật đầu tiên có hiệu lực pháp lý cao quy định một cách hệ thống, đồng bộ, toàn diện, nhất quán các chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài vào Việt nam (quy định về sự hình thành, tổ chức, quản lý, hoạt động); quy định về quyền lợi và nghĩa vụ của nhà đầu t nớc ngoài trong các lĩnh vực tài chính, kế toán, quản lý ngoại hối. Kể từ khi ban hành, đạo luật này đợc coi là đạo luật hấp dẫn, phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động đầu t nớc ngoài vào Việt Nam.

Ngoài luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam, hệ thống pháp luật về đầu t còn có các văn bản dới luật điều trỉnh các quan hệ xã hội trong hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt nam. Cùng với luật đầu t, Nhà nớc ta đã thi hành luật đầu t và các văn bản có liên quan nh các quy định về thuế, chuyển giao công nghệ, chế độ tuyển dụng lao động...

Trong qúa trình thực hiện, do hệ thống văn bản pháp luật bộc lộ những yếu kém, không còn phù hợp với tình hình mới, đồng thời để cụ thể hoá những chủ trơng chính sách khuyến khích FDI mới, Nhà nớc ta đã không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật này nhằm làm cho môi trờng đầu t nớc ngoài tại Việt nam ngày càng trở nên hấp dẫn đồng thời hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt nam cũng đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao hơn. Riêng về luật đầu t năm 87 đã bốn lần sửa đổi, bổ sung vào các năm 90, 92, 96, 2000.

Và tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa IX, Luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam mới đã đợc ban hành thay thế cho luật cũ và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 12/11/96. Luật đầu t năm 96 có nhiều sửa đổi cho phù hợp hơn, khuyến khích hơn nữa cho nhà đầu t nớc ngoài. Luật đầu t năm 1996 đã kế thừa và phát triển Luật đầu t năm 1987 và các luật sửa đổi, bổ sung Luật đầu t vào những năm 1990, 1992. Luật này cũng hoạt động FDI phù hợp pháp lý dới luật đã tạo dựng khung pháp lý cơ bản điều trỉnh hoạt động FDI phù hợp với đờng lối, quan điểm của đảng về phát triển và mở cửa nền kinh tế, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, thích ứng với thông lệ quốc tế và có sức hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài.

Tuy nhiên, từ năm 1997 đến nay, tình hình trong nớc cũng nh tình hình thế giới đã có nhiều thay đổi. ở trong nớc, tuy khu vực FDI vẫn tiếp tục có những đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế của đất nớc, nhng những năm gần đây, nhịp độ tăng thu hút FDI vào Việt nam liên tục suy giảm. Trớc thực tế, để chặn đà suy giảm, tiến tới có sự tăng trởng của FDI, đồng thời đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp tiếp tục đổi mới toàn diện nền kinh tế, đẩy mạnh CNH_HĐH đất nớc, chủ động hội nhập quốc tế trong thời gian tới, tại kỳ họp thứ 7 khoá X vừa qua, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi một số điều lệ của Luật đầu t nớc ngoài. Luật đầu t sửa đổi năm 2000 ra đời với mục tiêu hoàn thiện thêm một bớc hành lang pháp lý và cải thiện môi trờng đầu t; tháo gỡ kịp thời những khó khăn, cản trở đối với doanh nghiệp có vốn FDI đã đợc cấp giấy phép và hoạt động; thu hút nhiều dự án mới, với chất lợng cao hơn; xích gần thêm một bớc giữa các quy định pháp luật về đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài để tiến tới một luật đầu t thống nhất, tạo thế chủ động trong hội nhập quốc tế.

2. Đánh giá tác động của FDI vào sự phát triển kinh tế Việt nam

2.1. Ưu điểm

Việc phân tích tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt nam thời gian qua cho thấy FDI đã góp phần đáng kể trong công cuộc Công nghiệp hóa - Hiện đại hoá đất nớc. Qua hơn 10 năm (kể từ khi ban hành luật đầu t 29/12/1987 đến nay), tuy không phải là dài nhng cũng đủ để chúng ta bớc đầu ghi nhận sự đóng góp tích cực của FDI vào sự phát triển kinh tế Việt nam.

2.1.1. FDI góp phần quan trọng vào sự tăng trởng chung của cả nớc

Đến nay có thể đánh giá là khu vực đầu t nớc ngoài đã tăng lên đáng kể cả về số lợng và chất lợng vốn đầu t và thực sự trở thành một bộ phận cấu

thành của nền kinh tế Việt nam. Vốn FDI chiếm từ 20% - 30% tổng vốn đầu t toàn xã hội.

Vốn FDI là một trong những nguồn lực quan trọng đóng góp đáng kể vào sự tăng trởng của nền kinh tế nớc ta. Tỷ lệ đóng góp của khu vực có vốn FDI vào GDP tăng nhanh qua các năm từ 2% năm 1992; đạt 3,6% năm 1993; 6,1% năm 1994; đến năm 1995 đạt 6,3%; năm 1996 đạt 9,1%; năm 1997 đạt 10,1%; năm 1998 đạt 10,3%; năm 1999 và năm 2000 đạt 12,7%.

bảng 8: Đóng góp của khu vực FDI vào GDP ( 1992-2002) ( tổng hợp nguồn ) năm tỷ lệ(%) 1992 2 1993 3,6 1994 6,1 1995 6,3 1996 9,1 1997 10,1 1998 10,3 1999 12,7 2000 12,7 2001 13,1 2002 13,4

Ngoài ra, khu vực đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng góp phần đáng kể vào nguồn thu ngân sách( chiếm từ 6-7% trừ dầu khí). Trong đó có bị ảnh hởng của khủng hoảng tài chính và chính sách u đãi miễn thuế để hỗ trợ doanh nghiệp. Năm 1995 đạt 195 triệu USD, năm 1996 đạt 263 triệu USD, năm 1997 đạt 315 triệu USD, năm 1998 đạt 317 triệu USD, năm 1999 và năm 2000 đạt 270 triệu USD.

Khu vực đầu t FDI đã cung cấp cho thị trờng một khối lợng lớn hàng hoá, đáp ứng yêu cầu tiêu thụ nội địa, đặc biệt là những mặt hàng mà trớc đây ta phải nhập khẩu nh: xi măng, sắt thép, điện tử, điện dân dụng, hàng tiêu

dùng...góp phần bình ône giá thị trờng. Những năm gần đây, do chủ trơng khuyến khích xuất khẩu của chính phủ nên kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI tăng nhanh: năm 1991 đạt 52 triệu USD, năm 1995 đạt 440 triệu USD, năm 1997 đạt 1500 triệu USD, năm 1998 đạt 2.000 triệu USD, chiếm20% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc( cha kể giá trị xuất khẩu dầu thô). Sự phát triển nhanh của khu vực FDI cũng thúc đẩy nhanh các hoạt động du lịch, dịch vụ và thu ngoại tệ tại chỗ.

Khu vực FDI có tác dụng tích cực đến cân đối chung của nền kinh tế. Mức độ đóng góp của khu vực FDI vào nguồn thu ngân sách ngày càng tăng, tạo khả năng giảm mức bội chi, chủ động hơn nữa trong cân đối ngân sách. Nguồn vốn FDI vào Việt nam chủ yếu là từ t nhân, do phía nớc ngoài tự cân đối ngoại tệ và bảo lãnh là chính nên không ảnh hởng đến nợ của Chính phủ. Mặt hkác, thế mạnh của FDI trong xuất khẩu cộng với đóng góp tiềm năng của khu vực FDI vào lĩnh vực thu ngoại tệ khác đã góp phần vào cải thiện cán cân tài khoản vãng lai. Trong thời kỳ đầu tuy nhập khẩu của khu vực FDI còn lớn hơn xuất khẩu, nhng việc nhập khẩu này là tích cực vì nó tạo ra tài sản cố định và tiềm lực phát triển công nghệ, khi FDI đi vào thế hoạt động ổn định thì khoảng cách giữa xuất khẩu và nhập khẩu sẽ thu hẹp lại về lâu dài.

2.1.2. FDI có tác dụng tích cực đến cán cân thơng mại

Vốn FDI không đơn thuần làm tăng số lợng vốn đầu t mà còn nâng cao chất lợng và cải thiện điều kiện bố trí chiến lợc vốn, kích thích nguồn vốn đầu t phát triển khác. Nhờ nguồn vốn FDI này, Nhà nớc có thể chủ động bố trí lại cơ cấu vốn đầu t, dành nhiều vốn ngân sách cho đầu t kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội. Tỷ lệ vốn FDI thực hiện so với GDP chung cả nớc mới đạt mức 2,9% năm 1991 và 4,6% năm 1992 đã tăng lên mức 9-11% từ năm 1994 đến nay, đạt trên mức trung bình của các nớc trong khu vực.

Tóm lại, những kết quả bớc đầu về việc thu hút vốn và thực hiện dự án FDI đã cho thấy đợc vai trò to lớn của FDI đối với việc tạo vốn đầu t ở nớc

ta.Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng vốn FDI ở nớc ta cha cao do đang ở giai đoạn đầu áp dụng Luật đầu t. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.3. FDI với việc dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá. hoá.

Quá trình phát triển hoạt động kinh tế của các ngành, các vùng và các thành phần kinh tế không phải bao giờ cũng đồng đều và nhịp nhàng với nhau, vì trong quá trình ấy có nhiều yếu tố tác động đến xu hớng phát triển của mỗi ngành. Vì thế cơ cấu kinh tế mặc dù ở mức độ ít phức tạp hơn nhng cũng có sự biến đổi, tức là phải có sự chuyển đổi từ cơ cấu kinh tế lần đầu tiên vào thời kỳ kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ( 1961-1965 ) cho đến nay, chúng ta đã có một số lần tiến hành chuyển dịch cơ cấu kinh tế vào những kỳ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V, VI ,VII. Để đáp ứng công cuộc đổi mới kinh tế mà Đại hội VI, VII đã vạch ra, chuyển nền kinh tế nớc ta sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, chúng ta phải thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá.

Trớc đây, chúng ta hiểu Công nghiệp hoá một cách đơn giản là tập trung vào ngành Công nghiệp, là phát triển Công nghiệp nặng để có cơ sở vật chất kỹ thuật tác động vào các ngành kinh tế khác. Do đó, cơ cấu ngành kinh tế trớc đây đợc xác định là u tiên phát triển Công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển Nông nghiệp và Công nghiệp nhẹ nhằm nhanh chóng xây dựng cơ sở vật chất– kỹ thuật ban đầu của CNXH ở nớc ta. Ngày nay quan niệm về Công nghiệp hoá bao quát hơn, nó đòi hỏi hiện đại hoá mọi ngành kinh tế quốc dân, trớc hết là Công nghiệp, áp dụng quy trình kiểu Công nghiệp trong mọi quá trình hoạt động của nền kinh tế – Xã hội( cả với nông nghiệp, thơng mại, dịch vụ, quản lý ...).

Về cơ cấu thành phần kinh tế cũng khác hẳn trớc. Đảng chủ trơng thực hiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, phát triển mọi thành phần kinh tế từ việc phát triển mạnh kinh tế t nhân, củng cố và phát triển kinh tế quốc doanh đến việc tạo ra khả năng cho đổi mới và phát triển các hình thức kinh

tế hợp tác xã và sự liên kết hợp tác giữa các đơn vị kinh tế trong các thành phần kinh tế kể cả với các công ty nớc ngoài.

Cơ cấu lãnh thổ đợc phát triển theo hớng u tiên đối với các vùng trọng điểm để phát triển mạnh hơn, tạo nên những mũi nhọn phát triển kinh tế nhằm thúc đẩy các vùng. Tuy vậy, cũng không đợc tách biệt hẵn các vùng trọng điểm ra khỏi tổng thể, mà phải có những quan hệ giao lu, trao đổi kinh tế cần thiết với các vùng khác đảm bảo phát triển một cách tổng hợp toàn diện cơ cấu lãnh thổ.

Quá trình cấu trúc lại nền kinh tế quốc dân theo các hớng trên ngày càng đợc tiến hành một cách hợp lý và hiệu quả - trong đó có đóng góp không nhỏ của FDI .

Tác động của FDI đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nớc ta đợc thể hiện thông qua cơ cấu vốn đầu t. Qua các năm, cơ cấu đầu t theo ngành có sự chuyển dịch ngày càng phù hợp với nhu cầu xậy dựng cơ cấu kinh tế của thập kỷ 90. Đại bộ phận vốn FDI hiện nay là đầu t vào khu vực Công

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp thu hút FDI vào Việt Nam (Trang 44)