Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, hoạt động của công đoàn

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp thu hút FDI vào Việt Nam (Trang 86 - 96)

I. Định hớng của đảng và nhàn ớc về đầu t trực tiếp nớc ngoài vào

13.Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, hoạt động của công đoàn

Sự lãnh đạo của đảng, thông qua các tổ chức Đảng và các Đảng viên giữ chức danh lãnh đạo và quản lý trong các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, là yếu tố đảm bảo hoạt động của các doanh nghiệp theo đúng các quy định của pháp luật, bảo vệ lợi ích chính đáng của Nhà nớc và ngời lao động. Do đó, trung ơng Đảng nên có quy định và hớng dẫn phơng thức, chế độ tổ chức sinh hoạt Đảng trong các doanh nghiệp FDI, phù hợp với đặc điểm của loại hình doanh nghiệp này.

Hoạt động của công đoàn và các tổ chức đoàn thể khác là hình thức thuận tiện nhất để thực hiện sự lãnh đạo của đảng và bảo vệ quyền lợi của ng- ời lao động. Việc thành lập và hoạt động của các tổ chức công đoàn đã đợc quy định trong các văn bản pháp luật. Tuy nhiên, cần có kế hoạch vận động thành lập công đoàn ở tất cả các doanh nghiệp FDI; xây dựng tổ chức công đoàn thật sự trở thành ngời bảo vệ quyền lợi chính đáng của ngời lao động, giám sát chủ đầu t thực hiện pháp luật, chính sách của Nhà nớc.

kết luận

Qua hơn 10 năm thực hiện chính sách mở cửa thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài cho thấy FDI đã và đang là nhân tố tích cực phục vụ trực tiếp cho chiến lợc phát triển kinh tế ở Việt nam. FDI là động lực giúp chúng ta từng bớc san bằng khoảng cách tránh đợc nguy cơ tụt hậu nền kinh tế với thế giới bên ngoài.

Cũng nh các quốc gia khác trên thế giới, Việt nam đang rất cần vốn cho quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế. Thực trạng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt nam 15 năm qua đã cho thấy FDI ngày càng trở nên rất cần thiết đối với nền kinh tế. FDI là con đờng thích hợp để đáp ứng một phần nhu cầu về vốn, nâng cao tiềm lực công nghệ, tiếp thu công nghệ quản lý tiên tiến, mở lối cho thị trờng khu vực và thị trờng thế giới, thúc đẩy xuất khẩu, tăng tiềm lực cạnh tranh, tạo thêm việc làm, điều trỉnh và chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với biến đổi của tình hình quốc tế, khai thác có hiệu quả những lợi thế so sánh trong từng thời kỳ phát triển.

Tuy nhiên, với thời gian 15 năm không phải là dài với một dự án đầu t. Chúng ta mới bớc đi những bớc đi chập chững ban đầu nên không tránh khỏi những va vấp và trả giá. So với nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới, số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài mà Việt nam thu hút đợc còn rất khiêm tốn. Nh- ng với một nớc đi sau có trình độ phát triển thấp hơn, tiếp cận với thị trờng kinh tế - tài chính thế giới cha lâu, đã từng bị bao vây cấm vận thì số lợng FDI có đợc là thành tích đầy khích lệ. Điều quan trọng hơn là số vốn đó đặt vào Việt nam đúng thời điểm xuất phát của quá trình đổi mới, mở cửa. Nó còn có ý nghĩa nh cú hích vật chất và tinh thần cho Việt nam vững bớc đi trên con đờng hội nhập với thế giới.

Tóm lại, quá trình thu hút FDI đã góp phần đổi mới nền kinh tế Việt nam và tạo nên hình ảnh mới của đất nớc Việt nam trên trờng quốc tế. Tuy nhiên, quá trình thu hút vốn FDI vẫn còn một số hạn chế. Chính vì vậy chúnh ta cần tích cực cải thiện hơn nữa pháp luật đầu t, chất lợng thu hút đầu t nớc

ngoài, môi trờng đầu t, đổi mới tổ chức và quản lý hoạt động hợp tác với các cong ty xuyên quốc gia, đa quốc gia...nhằm tạo thế đứng trong quá trình hội nhập nền kinh tế khu vực và trên thế giới.

danh mục tài liệu tham khảo

1. Báo Ngân hàng, số 104, ngày 28/12/2002 2. Báo Thanh niên, số 338, ngày 04/12/2002 3. Báo Thơng mại, số 36, ngày 25/03/2003

4. Báo Đầu t, số 37, ngày 27/03/2002; số 140, ngày 22/11/2002; số 154, ngày 25/12/2002

5. Giáo trình Hiệu quả và Quản lý dự án, NXB KH-KT, HN 2000 6. Giáo trình Kinh tế đầu t, NXB Thống kê , HN 2001

7. Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Thống kê, HN 2000 8. Giáo trình Khoa học quản lý, NXB KH-KT, HN 2000 9. Giáo trình Tin học quản lý, NXB KH-KT, HN 2001

10. Một số vấn đề cơ bản về đổi mới QLKT vĩ mô trong nền kinh tế thị tr- ờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, HN 2001

11. Tài liệu tham khảo đặc biệt- Thông tấn xã Việt Nam, ngày 10/02/2003

12.Thời báo Tài chính Việt nam, số 61 ngày 22/05/2002; số 65 ngày 31/05/2002; số 7 ngày 15/01/2003; số 34 ngày 19/03/2003

13.Thời báo kinh tế Việt nam số 1 ngày 02/01/2003

14. Trang web: www.mpi.gov.vn của Bộ kế hoạch và Đầu t 15. Trang web: www.mof.gov.vn của Bộ Tài chính

Mục lục

Ch

ơng 1 ... 3

lý luận chung về đầu t trực tiếp n ớc ngoài ... 3

I. Lịch sử hình thành ... 3

II. Khái niệm đầu t trực tiếp n ớc ngoài ... 4

1.Về mặt kinh tế ... 6

2. Về mặt pháp lý ... 6

III. Đặc điểm và vai trò của đầu t trực tiếp n ớc ngoài . ... 10

1. Đặc điểm. ... 10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Vai trò. ... 10

IV. Các hình thức đầu t trực tiếp n ớc ngoài. ... 13

1. Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng ( hoặc hợp đồng-hợp tác- kinh doanh ) ... 13

2. Doanh nghiệp liên doanh ... 13

3. Doanh nghiệp 100% vốn n ớc ngoài. ... 13

V. Tác động của đầu t trực tiếp n ớc ngoài. ... 14

1. Tác động của FDI đối với nhập khẩu FDI ... 14

1.1. Đối với các n ớc công nghiệp phát triển. ... 14

1.2. Đối với các n ớc đang phát triển. ... 14

2. Tác động của FDI đối với n ớc xuất khẩu FDI . ... 16

VI. Kinh nghiệm của một số n ớc trong khu vực và trên thế giới trong việc huy động và sử dụng FDI ... 18

CHƯƠNG II ... 22

thực trạng của đầu t trực tiếp n ớc ngoài vào Việt nam ... 22

I. Thực trạng của đầu t trực tiếp n ớc ngoài vào Việt nam trong thời gian qua. ... 22

1. Số dự án và số vốn đầu t ... 22

2. Quy mô của các dự án ... 26

3. Cơ cấu đầu t của các dự án ... 26

3.2. Cơ cấu đầu t theo vùng lãnh thổ ... 31

4. Hình thức đầu t ... 36

5. Đối tác đầu t ... 40

II. đánh giá tác động của FDI đến sự phát triển kinh tế Việt nam .... 44

1. Lợi thế của Việt nam trong quá trình thu hút FDI ... 44

1.1. Về môi tr ờng chính trị xã hội ... 44

1.2. Về môi tr ờng kinh tế ... 45

1.3. Về môi tr ờng pháp lý ... 45

2. Đánh giá tác động của FDI vào sự phát triển kinh tế Việt nam .... 47

2.1. Ưu điểm ... 47

2.1.1. FDI góp phần quan trọng vào sự tăng tr ởng chung của cả n ớc ... 47

2.1.2. FDI có tác dụng tích cực đến cán cân th ơng mại ... 49

2.1.3. FDI với việc dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo h ớng công nghiệp hoá. ... 50 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.4. FDI đối với việc giải quyết việc làm ... 53

2.1.5. FDI với việc đổi mới thiết bị, công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất ... 56

2.1.6. FDI với việc nâng cao trình độ năng lực quản lý, điều hành doanh nghiệp ... 60

2.1.7. FDI với việc khai thác tiềm năng của Việt nam ... 62

2.1.8. FDI với việc thay đổi cán cân thanh toán quốc tế của Việt nam ... 64

2.2. Nh ợc điểm của FDI đối với sự phát triển kinh tế Việt nam .... 65

3. Một số hạn chế trong việc thu hút vốn FDI vào Việt nam ... 66

3.1.Quan điểm giải quyết các vấn đề cụ thể về FDI còn ch a thống nhất ... 67

3.2. Hệ thống pháp luật, chính sách thiếu tính đồng bộ ... 67

3.3. Công tác quy hoạch còn chậm, chất l ợng ch a cao ... 67

3.4. Công tác quản lý nhà n ớc đối với FDI còn nhiều bất cập ... 68

3.5. Cán bộ là khâu quyết định nh ng đang là khâu yếu nhất ... 68

3.6. Hiệu quả kinh tế - xã hội của khu vực FDI còn thấp ... 69

Ch ơng III ... 70

Một số định h ớng và kiến nghị cho vấn đề đầu t trực tiếp n ớc ngoài vào Việt Nam ... 70

I. Định h ớng của đảng và nhà n ớc về đầu t trực tiếp n ớc ngoài vào Việt nam ... 70

II.một số kiến nghị về việc thu hút vốn FDI vào Việt Nam ... 71

2. Thống nhất quan điểm trong việc thu hút FDI vào Việt nam ... 72 3.Cần phải xây dựng môi tr ờng đầu t hấp dẫn hơn hiện nay ... 74 4. Hoàn thiện quy hoạch và sử dụng vốn FDI theo từng vùng ... 75 5. Khuyến khích và u đãi hơn nữa các dự án đầu t vào các ngành kinh tế mũi nhọn ... 76 6. Hoàn thiện một số chính sách thuế, tài chính, ngoại hối tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút FDI ... 77

6.1. Chính sách thuế ... 77 6.2. Tài chính, tín dụng, ngoại hối ... 79

7. Khuyến khích đầu t của các công ty xuyên quốc gia ... 80

8. Xử lý linh hoạt hình thức đầu t ... 81

9. Thực hiện chiến l ợc thu hút khoa học công nghệ ... 82

10. Đổi mới và vận động công tác xúc tiến đầu t ... 83

11. Nâng cao chất l ợng đào tạo nguồn nhân lực ... 84

12. Kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng ở tất cả các khâu, các cấp ... 85

13. Tăng c ờng sự lãnh đạo của Đảng, hoạt động của công đoàn ... 86

danh mục bảng biểu

tên bảng trang

1. Bảng 1: Số dự án FDI đợc cấp giấy phép đầu t phân theo năm (1988-2002)

20 2. Biểu đồ 1a: Số Dự án FDI tại Việt nam giai đoạn 1988-2002 21 3. Biểu đồ 1b: Số vốn FDI vào Việt nam giai đoạn 1988-2002 21 4. Bảng 2a: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành giai đoạn 1988-2001 25 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Biểu đồ 2: Cơ cấu ngành 26

6. Bảng 2b: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành năm 2002 27

7. Bảng 3. Cơ cấu FDI theo vùng lãnh thổ 29

8. Biểu đồ 3: Cơ cấu FDI theo vùng lãnh thổ 29

9. Bảng 4. Cơ cấu vốn đầu t theo ngành và theo vùng kinh tế 31 10. Bảng 5: Đầu t trực tiếp nớc ngoài phân theo hình thức đầu t

(1988-2001)

34

11. Bảng 6: Cơ cấu các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt nam 35

12. Biểu đồ 5: Cơ cấu hình thức đầu t 35

13. Bảng 7: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo nớc và vùng lãnh thổ năm 2002

38 14. Bảng 8: Đóng góp của khu vực FDI vào GDP ( 1992-2002) 44 15. Bảng 9: Cơ cấu vốn đầu t và dự án FDI theo ngành 1998-2000. 47 16. Bảng 10: Phân bổ nhân lực theo ngành trong khu vực FDI 50

Danh mục giải thích các từ viết tắt, từ tiếng anh

Từ viết tắt Giải thích

CN Công nghiệp

CNH-HĐH Công Nghiệp Hoá-Hiện Đại Hoá

ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long

FDI Đầu t trực tiếp nớc ngoài

GTVT Giao thông vận tải

GDP Tổng sản phẩm quốc nội

KCN-KCX Khu công nghiệp-khu chế xuất

KTTĐ Kinh tế trọng điểm

LHQ Liên hợp quốc

NN Nớc ngoài

VAT Thuế giá trị gia tăng đầu vào

VN Việt nam

XD Xây dựng

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp thu hút FDI vào Việt Nam (Trang 86 - 96)