Chế độ phong kiến ấy chà đạp một cỏch tàn nhẫn lờn con người lương thiện

Một phần của tài liệu Bộ đề ôn thi ngữ văn lớp 9 các tỉnh có đáp án chi tiết (Trang 31 - 33)

C. Kết bài: Nờu quyết tõm tăng cường tự học ở nhà Cõu 3 (5 điểm)

b)Chế độ phong kiến ấy chà đạp một cỏch tàn nhẫn lờn con người lương thiện

 Trong xó hội bất nhõn ấy , Thỳy Kiều trở thành - Mún hàng của bọn buụn người

- Đồ chơi cho bọn cú tiền - Nụ lệ cho bọn cú thế lực

Hết nạn ấy đến nạn kia

Thanh lõu hai lượt , thanh y hai lần

Thỳy Kiều như “ con cừu con giữa bầy lan súi hung ỏc ”. Kiều cố vươn lờn nhưng càng bị vựi

dập

- Bỏn mỡnh cho Mó Giỏm Sinh , lọt vào tay Tỳ Bà - Bị ộp ra tiếp khỏch , chịu bao nỗi nhục , đau đớn

- Thỳc sinh vừa chuộc nàng ra khỏi lầu xanh nhưng lại rơi ngay vào bàn tay mụ đàn bà tàn ỏc Hoạn Thư .

- Thoỏt khỏi Hoạn Thư , rơi ngay vào lầu xanh dưới tay Bạc Bà - Tưởng yờn thõn với Từ Hải , lại trỳng gian kế của Hồ Tụn Hiến

Cựng đường , Thỳy Kiều liều thõn . Hành động trầm mỡnh xuống sụng Tiền đường là bản ỏn đanh thộp tố cỏo chế độ phong kiến vụ nhõn đạo . Đồng thời quóng thời gian 15 năm lưu lạc của nàng đó phơi bày rừ bộ mặt xấu xa , mục nỏt và phi nhõn của một chế độ đang băng hoại một cỏch ghờ gớm

3)Kết bài :

- Đỏnh giỏ Truyện Kiều , Nguyễn Du - Nờm cảm nghĩ của bản thõn

……….

ĐỀ 13:

CÂU 1 (2,0đ)

Phõn tớch biện phỏp nghệ thuật được tỏc giả sử dụng trong 2 dũng thơ sau:

" Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trongthớ vỏ"

(Quờ hương - Tế Hanh)

CÂU 2 (3,0 đ)

Trong bài thơ " Một khỳc ca xuõn", nhà thơ Tố Hữu cú viết:

" Nếu là con chim, chiếc lỏ

Thỡ con chim phải hút, chiếc lỏ phải xanh Lẽ nào vay mà khụng trả

Sống là cho đõu chỉ nhận riờng mỡnh"

Em hóy nờu suy nghĩ của mỡnh về lẽ sống được thể hiện trong bốn dũng thơ trờn.

CÂU 3 : (5đ)

Phõn tớch bài thơ “Viếng lăng Bỏc” của Viễn Phương

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

CÂU 1: (2,0đ)

- Biện phỏp nghệ thuật được sử dụng : nhõn húa (0,5đ)

- Bằng biện phỏp nhõn húa: tỏc giả khụng chỉ diễn tả hỡnh ảnh con thuyền nằm im trờn bến mà cũn cảm thấy nú như đang lắng nghe, đang cảm nhận chất mặn mũi của biển cả. Hỡnh ảnh con thuyền vụ tri đó trở nờn cú hồn. Và , cũng như người dõn chài, con thuyền lao động ấy cũng thấm đậm vị muối mặn của biển khơi, đú là sự vất vả nhưng tràn đầy hạnh phỳc.(1,0đ)

- Hai dũng thơ thể hiện sự tinh tế tài hoa và một tấm lũng gắn bú sõu nặng với con người, cuộc sống lao động của quờ hương.(0,5đ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CÂU 2 (3,0đ)

* Yờu cầu:

- HS thể hiện được suy nghĩ của mỡnh về quan niờm sống được thể hiện qua bốn dũng thơ (chứ khụng phõn tớch bốn dũng thơ đú)

* Những gợi ý chớnh:

a/ Về nội dung:

í 1: + Mỗi con người sống trong cuộc đời khụng chỉ là hưởng thụ cuộc sống mà cũn phải biết phục vụ cho cuộc sống.(1đ)

+ Đoạn thơ nờu lờn một lẽ sống, một quan niệm sống tốt đẹp. Đú là: mỗi cỏ nhõn đều phải cú trỏch nhiệm với cuộc đời chung, phải cống hiến cho cộng đồng, cho xó hội, cho những người xung quanh mỡnh. (dẫn chứng)( 2đ)

+ Mỗi người sẽ sống trọn vẹn hơn khi biết chia sẻ, biết sống vỡ người khỏc. Xó hội hạnh phỳc hơn khi mọi người đều hướng đến cỏi chung, cỏi cao cả. (dẫn chứng)(2đ)

í 2: + Liờn hệ cuộc sống hiện tại và trỏch nhiệm cỏ nhõn.(1đ) b/ Về diễn đạt:

- Hành văn chặt chẽ, trụi chảy, mạch lạc, giàu màu sắc cỏ tớnh

(Trờn đõy là những gợi ý cơ bản, học sinh cú thể cú những cỏch trỡnh bày khỏc, theo yờu cầu của đề. GV căn cứ gợi ý và bài làm cụ thể của học sinh để cho điểm phự hợp)

CÂU 3 : (5đ) * Nội dung:

- Bài thơ thể hiện lũng thành kớnh đối với Bỏc Hồ khi nhà thơ từ Miền Nam ra Hà Nội thăm và viếng lăng Bỏc.

- Mạch cảm xỳc và suy nghĩ của bài thơ: thương tiếc và tự hào khi nhỡn thấy lăng; khi đến bờn lăng; khi vào lăng và cũng là niềm ước muốn thiết tha được hoỏ thõn để được gần Bỏc.

* Nghệ thuật:

- Âm điệu thiết tha, sõu lắng (giọng điệu), hỡnh ảnh ẩn dụ, từ ngữ gợi cảm. Dàn bài

I/ Mở bài:

- Nhõn dõn miền Nam tha thiết mong ngày đất nước được thống nhất để được đến MB thăm Bỏc

“ Miền Nam mong Bỏc nỗi mong cha”

(“Bỏc ơi!” Tố Hữu)

- Bỏc ra đi để lại nỗi tiếc thương vụ hạn với cả dõn tộc. Sau ngày thống nhất, nhà thơ ra Hà Nội thăm lăng Bỏc, với cảm xỳc dõng trào  sỏng tỏc thành cụng bài thơ “Viếng lăng Bỏc”.

II/ Thõn bài:

4 khổ thơ, mỗi khổ 1 ý (nội dung) nhưng được liờn kết trong mạch cảm xỳc.

Một phần của tài liệu Bộ đề ôn thi ngữ văn lớp 9 các tỉnh có đáp án chi tiết (Trang 31 - 33)