Tiền gửi doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh NHCT - Hai Bà Trưng (Trang 51 - 54)

2. Các hình thức huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực II Hai Bà Trng.

2.1. Tiền gửi doanh nghiệp.

Tiền gửi doanh nghiệp đợc xem là bộ phận tiền tệ tạm thời cha sử dụng đến trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đợc các doanh nghiệp gửi vào Ngân hàng với mục đích chính là thanh toán và bảo đảm an toàn. Trong tình hình kinh tế xã hội đang phát triển mạnh mẽ ở nớc ta nh hiện nay, loại tiền này chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng số tiền đã phát hành vào lu thông. Đối với Ngân hàng, thì đây lại là khoản tiền gửi có khối lợng đáng kể đợc dùng làm vốn kinh doanh. Hơn nữa, do đợc các doanh nghiệp gửi vào với mục đích thanh toán và đảm bảo an toàn nên nguồn tiền gửi này có chi phí không cao.

Tiền gửi doanh nghiệp ở Chi nhánh gồm có: _ Tiền gửi không kỳ hạn

_ Tiền gửi có kỳ hạn dới 12 tháng. _ Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên _ Tiền gửi bảo đảm thanh toán

_ Tiền gửi quản lý và giữ hộ.

Tại Chi nhánh doanh số tiền gửi doanh nghiệp tơng đối lớn và có xu h- ớng tăng lên qua các năm. Ta có thể thấy rõ điều đó qua bảng sau:

Bảng 9: kết quả huy động vốn tiền gửi doanh nghiệp.

(Đơn vị: Triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

1.Tiền gửi doanh nghiệp 389.890 526.735 643.216 2.Số d tiền gửi doanh nghiệp

chênh lệch qua các năm

0 +136.845 +116.4813.Tỷ lệ % năm sau so với năm trớc 0 135,1% 122,1% 3.Tỷ lệ % năm sau so với năm trớc 0 135,1% 122,1%

Qua số liệu thống kê ở bảng trên cho thấy: nguồn tiền gửi của doanh nghiệp vào Chi nhánh có xu hớng ngày càng tăng. Năm 1999, lợng tiền gửi của doanh nghiệp vào Chi nhánh là 389.890 triệu đồng thì đến năm 2000 đã lên tới 526.735 triệu đồng, tăng thêm 136.845 triệu đồng so với năm 1999, t- ơng ứng với lợng tơng đối là 35,1%. Đặc biệt, tính đến cuối năm 2001, khối l- ợng tiền gửi doanh nghiệp đã đạt mức 643.216 triệu đồng, tăng gấp đôi so với năm 1999, và tăng hơn 20% so với năm 2000. Tuy nhiên tốc độ tăng trởng của năm 2001 lại chậm hơn một chút so với năm 2000 (35,1%). Điều này có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau nhng chủ yếu vẫn là do sự biến động trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh chịu ảnh hởng rất lớn vào chính sách của bản thân Chi nhánh trong công tác huy động tiền gửi trong năm.

Nh vậy, có thể nói Chi nhánh ngân hàng Công thơng khu vực II- Hai Bà Trng trong những năm qua đã thoả mãn đợc phần lớn các nhu cầu của các doanh nghiệp khi đem tiền gửi vào Ngân hàng. Nó đợc minh chứng bằng kết quả khối lợng nguồn tiền gửi doanh nghiệp vào Chi nhánh tăng trởng liên tục qua các năm cả về tiền gửi bằng ngoại tệ lẫn tiền gửi bằng nội tệ, tiền gửi không kỳ hạn lẫn tiền gửi có kỳ hạn. Điều này đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 10: Cơ cấu tiền gửi doanh nghiệp

(Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Số d % Số d % Số d %

1. Tiền gửi không kỳ hạn 254.698 65,3 342.508 65,0 364.169 56,6

_ Tiền VNĐ 253.901 335.302 360.928

_ Ngoai tệ qui đổi 797 7.206 3.241

2. Tiền gửi có kỳ hạn 135.192 34,7 184.227 35,0 279.047 43,4

_ Tiền VNĐ 134.979 181.726 275.694

_ Ngoại tệ qui đổi 213 2.501 3.353

Tổng 389.890 100 526.735 100 643.216 100

Qua bảng trên ta thấy, trong tiền gửi doanh nghiệp, tỷ trọng của tiền gửi không kỳ hạn lớn hơn nhiều so với tiền gửi có kỳ hạn (thờng chiếm khoảng 60%). Tuy nhiên khoảng cách chênh lệch về tỷ trọng giữa tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn đã và đang đợc rút ngắn dần. Nếu nh năm 1999, tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn chiếm 65,3% trong tổng tiền gửi doanh nghiệp thì sang đến năm 2001 tỷ trọng này chỉ còn 56,6%, ngợc lại tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn lại tăng từ 34,7% năm 1999 lên 43,4% năm 2001. Mặc dù tốc độ tăng, giảm giữa các năm là không cao nhng qua đó cũng có thể cho ta thấy xu hớng biến động của tiền gửi doanh nghiệp.

Đối với tiền gửi không kỳ hạn, với đặc điểm là loại tiền có tính lỏng cao, ngời gửi có thể rút tiền hoặc dùng tiền để thanh toán chi trả cho bên thứ ba vào bất cứ lúc nào và Ngân hàng có nghĩa vụ phải thoả mãn yêu cầu đó của khách hàng. Do vậy nguồn tiền này chủ yếu hình thành từ nguồn tiền

gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp. Hiện nay, nó là nguồn đang đợc Chi nhánh tập trung khai thác nhiều nhất bởi vì trớc hết nguồn tiền này có chi phí tơng đối thấp và khôí lợng vốn huy động lớn, hơn nữa là

qua hình thức huy động này mà Chi nhánh có thể nắm bắt rõ hơn về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

Khác với tiền gửi không kỳ hạn, về lý thuyết, tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi giữ vị trí trung gian giữa tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm. Đây là nguồn tiền tơng đối ổn định, Ngân hàng có thể sử dụng phần lớn tồn khoản vào kinh doanh. Chính vì vậy, trong những năm qua Chi nhánh đã luôn tìm cách đa dạng hoá loại tiền gửi này bằng cách áp dụng nhièu kỳ hạn và lãi suất huy động hấp dẫn nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi doanh nghiệp. Kết quả nh đã thấy nguồn tiền này liên tục tăng:

Năm 2001 tổng khối lợng huy động là 279.047 triệu đồng, tăng 144.502 triệu đồng so với năm 1999, tốc độ tăng là 206,9%.

Trong giai đoạn hiện nay, các NHTM nói chung cũng nh Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực II- Hai Bà Trng nói riêng đều rất chú trọng đến nguồn tiền gửi doanh nghiệp, đặc biệt là loại tiền gửi không kỳ hạn. Thực chất đây là mối quan hệ giữa Chi nhánh và các doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp, bộ phận này có tính chất nh một đảm bảo vốn mà các đơn vị gửi vào Ngân hàng dới hình thức tích luỹ nhằm đạt đợc một khối lợng tiền lớn để thanh toán, chi trả... Bên cạnh đó, việc gửi tiền vào Ngân hàng còn đợc xem là cách quản lý lợng tiền nhàn rỗi có hiệu quả nhất của doanh nghiệp vì nó bảo đảm an toàn, tiện ích và đợc hởng lãi trên khoản tiền gửi. Ngợc lại, đối với Chi nhánh, thì đây lại là nguồn vốn huy động có chi phí thấp, thấp hơn cả chi phí cho nguồn vốn huy động từ dân c.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh NHCT - Hai Bà Trưng (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w