Phát hành công cụ nợ.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh NHCT - Hai Bà Trưng (Trang 57 - 61)

2. Các hình thức huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực II Hai Bà Trng.

2.3. Phát hành công cụ nợ.

Để đa dạng hoá các kênh khai thác nhằm tập trung vốn đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, NHTM không những chỉ dựa vào những hình thức huy động vốn truyền thống nh: nhận tiền gửi, nhận tiền tiết kiệm, đi vay các tổ chức tín dụng khác...mà còn chú trọng đến nguồn vốn hình thành từ nghiệp vụ phát hành công cụ nợ ra thị trờng, ví dụ: Phát hành chứng chỉ tiền gửi Ngân hàng, phát hành trái phiếu, kỳ phiếu....

Hiện nay, Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực II- Hai Bà Trng mới chỉ tập trung vào phát hành các công cụ nợ ngắn hạn (loại dới 12 tháng) mà chủ yếu vẫn là kỳ phiếu Ngân hàng. Thực ra đây là hình thức huy động vốn tự nguyện đã đợc Chi nhánh sử dụng từ nhiều năm nay. Tính cho đến thời

điểm hiện nay, việc phát hành kỳ phiếu cha hực sự đem lại hiệu quả cao cho Chi nhánh vì lợng tiền thu đợc từ phát hành kỳ phiếu tuy có ổn định nhng mức lãi suất lại cao hơn tiền gửi tiết kiệm và tính linh động kém. Chính vì vậy khối lợng kỳ phiếu đợc phát hành hàng năm đều với số lợng khiêm tốn và thờng chỉ chiếm một phần nhỏ trong cơ cấu nguồn vốn

huy động.

Kỳ phiếu phát hành tại Chi nhánh gồm có 2 loại chính, đó là: Kỳ phiếu Ngân hàng có mục đích bằng nội tệKỳ phiếu Ngân hàng có mục đích bằng ngoại tệ. Căn cứ vào yêu cầu mở rộng tín dụng trong từng thời kỳ mà Chi nhánh có thể triển khai huy động kỳ phiếu mục đích theo kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng hay 1 năm bằng nội hoặc ngoại tệ, nếu là kỳ phiếu ngoại tệ thì chủ yếu đợc phát hành bằng USD. Trong trờng hợp khách hàng có ngoại tệ tự do chuyển đổi nh EUR, GBP, JPY... đợc Chi nhánh mua lại và quy đổi ra USD theo tỷ giá mua bán ngoại tệ tại thời điểm bán kỳ phiếu.

Tại Chi nhánh doanh số vốn huy động bằng việc phát hành kỳ phiếu trong những năm qua đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 13: kết quả huy động vốn bằng phát hành kỳ phiếu.

(Đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

1. Nội tệ 6.005 0 42.123

2. Ngoại tệ quy đổi 40 0 0

Tổng 6.045 0 42.123

Qua bảng số liệu bảng trên cho ta thấy: nguồn vốn huy động bằng kỳ phiếu có sự biến động mạnh qua các năm, biên độ giao động tơng đối lớn. Trong đó đặc biệt là năm 2000, Chi nhánh hầu nh đã không tiến hành huy động vốn bằng phát hành kỳ phiếu. Sở dĩ có tình trạng trên là vì:

Thứ nhất, Kỳ phiếu chỉ đợc sử dụng khi Ngân hàng cần một khối lợng vốn lớn để đầu t vào các dự án lớn hoặc các công trình trọng điểm mang cấp quốc gia đợc Nhà nớc hay Ngân hàng cấp trên chỉ định.

Thứ hai, để huy động vốn bằng việc phát hành công cụ nợ nói chung và bằng kỳ phiếu nói riêng thì Ngân hàng phải bỏ ra những khoản chi phí tơng đối lớn. Lớn vì lãi suất huy động đầu vào cao, lớn vì tốn chi phí để đa kỳ phiếu ra thị trờng.

Nh vậy, qua đây ta có thể thấy, kỳ phiếu chỉ thực sự tạo sự chủ động và mang lại hiệu quả cho Chi nhánh khi nào Chi nhánh xét thấy thực sự cần thiết về vốn đầu t có thời hạn dài, có tính ổn định tơng đối… hay có thể đảm bảo lợi ích đầu ra cao hơn so với chi phí để huy động đầu vào, hoặc cũng có thể chỉ để phục vụ một mục tiêu nào đó của Chi nhánh chẳng hạn nh: đa dạng hoá hình thức huy động vốn, phân tán rủi ro trong quá trình huy động vốn, mở rộng phạm vi khách hàng…

2.4. Các hình thức huy động vốn khác.

Ngoài những hình thức huy động vốn cơ bản kể trên, trong giai đoạn phát triển mới, để theo kịp với các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn cũng nh để tăng cờng thu hút nguồn vốn nhàn dỗi trong dân c, Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực II- Hai Bà Trng còn tổ chức huy động vốn dới những hình thức huy động vốn đa dạng và khác, mà điển hình nhất trong đó là huy động vốn qua nghệp vụ kinh doanh ngoại tệ. Đây là nghiệp vụ mang lại lợi nhuận hấp dẫn cho Ngân hàng và có khả năng linh hoạt trong việc hỗ trợ nguồn vốn cho công tác sử dụng nguồn. Với sự năng động của càn bộ tín dụng làm công tác đối ngoại, trong những năm qua, Chi nhánh đã tìm đợc những khoản vay có lãi suất thích hợp, mang lại kết quả đáng kể. Tuy nhiên do mới đợc thành lập nên hình thức huy động vốn này vẫn cha thật sự ổn định và chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn huy động. Do vậy trong thời gian tới Chi nhánh cần phải tích cực phát huy nguồn vốn này hơn nữa trên cơ sở những thế mạnh sẵn có về địa bàn hoạt động và đối tác kinh doanh.

Tóm lại, thông qua quá trình phân tích cơ cấu nguồn vốn của Chi nhánh (xét theo hình thức huy động) ở trên, ta có nhận thấy những đặc điểm chung nhất trong công tác huy động vốn tại Chi nhánh là: Tổng nguồn vốn huy động liên tục tăng trởng cao qua các năm, trong đó nguồn tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ lệ tơng đối lớn, sau đó là tiền gửi doanh nghiệp và tỷ trọng của hai nguồn

này trong cơ cấu vốn huy động đang có sự vận động theo chiều hớng nguồn tiền gửi doanh nghiệp tăng dần. Mặt khác qua phân tích cũng cho thấy, sự tăng trởng của công tác huy động vốn thể hiện rõ nỗ lực to lớn của Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên Chi nhánh trong công tác mở rộng khai thông nguồn vốn huy động và Chi nhánh ngày

càng khẳng định đợc chỗ đứng và uy tín của mình trong giai đoạn mới.

III. Đánh giá hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực II- Hai Bà Trng .

Nh trên đã trình bày, việc đánh gía hiệu quả hoạt động của Ngân hàng không chỉ dừng lại ở việc đánh giá đơn thuần về sự đứng đắn trong hoạt động của một Ngân hàng mà nó còn đợc sử dụng để điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao tính thích nghi và khẳng định sự nhạy cảm của chính Ngân hàng đối với thị trờng. Với phơng châm đó, việc đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực II- Hai Bà Trng đợc tiến hành trên cơ sở các tiêu chí:

1.Khả năng đáp ứng nhu cầu kinh doanh của nguồn vốn huy động.

Trong thực tế, sự tăng trởng liên tục về quy mô cũng nh về cơ cấu nguồn vốn nói chung và nguồn vốn huy động nói riêng vẫn cha hoàn toàn có thể đánh giá công tác huy động vốn tại Ngân hàng là có hiệu quả. Thật vậy, nếu nh Ngân hàng huy động vốn nhiều mà sử dụng ít thì ắt sẽ dẫn tới tình trạng ứ đọng vốn. Ngợc lại, nếu huy động vốn đợc ít mà nhu cầu sử dụng vốn lại nhiều thì rủi ro xảy ra đối với Ngân hàng càng lớn hơn, khi đó Ngân hàng chắc chắn sẽ dần dần bị mất khách hàng và để hạn chế, nó buộc phải tìm đến những khoản vay với lãi suất cao nh: vay các tổ chức tín dụng hoặc các NHTM khác… Nh vậy, có thể thấy, ngay cả khi Ngân hàng huy động đợc nhiều vốn nhng hiệu quả kinh doanh vẫn không cao, và để đạt đợc hiệu quả cao thì biện pháp duy nhất mà các Ngân hàng phải làm đó là kết hợp một cách hài hoà giữa nguồn vốn huy động với khả năng cho vay.

Theo số liệu thống kê trong ba năm qua tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực II- Hai Bà Trng cho thấy, Chi nhánh đã không ngừng đẩy mạnh

việc huy động vốn, cho vay và đầu t đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp. Thể hiện qua bảng sau:

Bảng 14: Quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn

(Đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

1.vốn huy động 1.363.503 1.578.936 1.837.525

2. Đầu t 29 1.752 300.563

3.Cho vay 413.141 602.572 824.239 4.Hệ số sử dụng vốn đầu t và cho vay 0,303 0,383 0,612

Số d 950.333 974.612 712.723

Qua bảng trên ta thấy, trong ba năm trở lại đây, hiệu quả sử dụng vốn của Chi nhánh đã có những bớc tăng trởng tích cực. Hệ số sử dụng vốn ngày càng tăng qua các năm. Nếu nh năm 1999, hệ số sử dụng vốn đầu t và cho vay chỉ đạt 0,303, gây bất lợi cho Chi nhánh, thì sang đến năm 2001 chỉ số này đã có mức tăng vợt bậc lên tới 0,612, tăng gấp đôi so với năm 1999 và tăng 159,8% so với năm 2000. Đạt đợc kết quả này là do Chi nhánh đã có chính sách hợp lý trong việc thu hút khách hàng và mở rộng lĩnh vực kinh doanh, và một trong những lĩnh vực kinh doanh đó là kinh doanh chứng khoán. Với sự tăng vọt về đầu t chứng khoán các tổ chức tín dụng và chính phủ trong năm 2001 (từ 0 triệu đồng năm 1999 lên tới 250.000 triệu đồng năm 2001), đã trở thành nguyên nhân chính làm tăng tổng khối lợng vốn huy động đợc dùng cho đầu t trong năm tại Chi nhánh, hay nói cách khác nhờ có hoạt động đầu t vào chứng khoán tổ chức tín dụng và chính phủ mà hệ số sử dụng vốn trong năm 2001 của Chi nhánh đã đạt mức hiệu quả cao. Ta có thể thấy qua bảng sau:

Bảng 15: Kết quả hoạt động đầu t chứng khoán

(Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh NHCT - Hai Bà Trưng (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w