Sử dụng ODA để xây dựng hệ thống giáo dục công bằng hơn

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 90 - 101)

Y tế nông thôn

2.2.2.5. Sử dụng ODA để xây dựng hệ thống giáo dục công bằng hơn

Thứ tư, cần tuyên truyền sâu rộng để giúp người dân nông thôn hiểu được lợi ích của việc tham gia đóng bảo hiểm y tế, vì khi ốm đau họ thường không có khả năng chi trả do số tiền viện phí, tiền phẫu thuật quá lớn so với thu nhập của họ. Bên cạnh đó nguồn vốn ODA cùng với nguồn vốn của Nhà nước cần hỗ trợ thực hiện bảo hiểm y tế miễn phí cho những người nghèo để đảm bảo cơ hội khám chữa bệnh cho những đối tượng này.

2.2.2.5. Sử dụng ODA để xây dựng hệ thống giáo dục công bằng hơn với người dân nông thôn người dân nông thôn

Thứ nhất, vốn ODA dành cho giáo dục cần tập trung vào việc kiên cố hoá trường học, cung cấp các thiết bị dạy và học có chất lượng, đảm bảo những thiết bị này có thể sử dụng lâu dài và có ích chứ không chỉ là thiết bị có hình thức đẹp. Bên cạnh đó hỗ trợ xây dựng kí túc xá cho những vùng khó khăn, học sinh phải đi học xa như các vùng miền núi, vùng đồng bằng sông Cửu Long.

Thứ hai, đối với học sinh dân tộc thiểu số, nguồn vốn ODA cần hỗ trợ vào việc biên soạn sách giáo khoa bằng ngôn ngữ của các dân tộc này. Bên cạnh đó hỗ trợ việc đào tạo giáo viên là người dân tộc thiểu số tại chỗ, tăng cường số lượng và chất lượng của đội ngũ giáo viên này.

Thứ ba, nguồn vốn ODA tập trung cho giáo dục hướng nghiệp, tư vấn nghề nghiệp cho những học sinh nông thôn. Hoạt động hướng nghiệp phải

dựa trên cơ sở khả năng làm việc của người tham gia cũng như nhu cầu của thị trường lao động. Qua đó, cần tư vấn cho người dân về những vấn đề liên quan đến tiền lương, tiền công, chế độ bảo hiểm xã hội, hợp đồng lao động. Sử dụng nguồn vốn ODA thực hiện việc hỗ trợ tín dụng để học sinh vùng nông thôn và học sinh dân tộc thiểu số học nghề.

Kết luận

Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA đã khẳng định vai trò quan trọng trong việc phát triển nông nghiệp và nông thôn nước ta thời gian qua và chắc chắn trong thời gian tới nguồn vốn này vẫn sẽ là một ngoại lực quan trọng để chúng ta tiếp tục đầu tư phát triển, tạo bước chuyển biến về chất lượng trong sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn. Để làm được như vậy, một trong những vấn đề là làm sao đảm bảo việc sử dụng hiệu quả đồng vốn ODA.

Những đóng góp của ODA đối với nông nghiệp và phát triển nông thôn thời gian qua là rất to lớn. Nhiều công trình được tài trợ bởi ODA đã góp phần cải thiện cơ bản và phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; thông qua các chương trình dự án ODA, công cuộc xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam đã được những bước tiến vượt bậc; đời sống văn hoá tinh thần của người dân ở khu vực nông thôn ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên như đã thấy, việc thu hút và sử dụng ODA trong nông nghiệp và phát triển nông thôn thời gian qua còn bộc lộ nhiều hạn chế làm giảm hiệu quả sử dụng nguồn lực này. Vì vậy việc tìm kiếm những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng ODA trong nông nghiệp và phát triển nông thôn là một yêu cầu cấp thiết và phải tiếp tục được thực hiện.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. ADB, Report institutional landscape

2. ADB, UNDP, WB, Việt Nam 2010 - Tiến vào thế kỉ 21 (báo cáo phát triển Việt Nam)

3. Bộ Kế hoạch & Đầu tư, Báo cáo của Chính Phủ Việt Nam tại hội nghị các nhà tư vấn cho Việt Nam 2005

4. Bộ Kế hoạch & Đầu tư, Dự thảo phát triển kinh tế- xã hội 5 năm 2006-2010

5. Bộ Kế hoạch & Đầu tư, Đề án ODA _TV_29_TTg 6. Bộ Kế hoạch & Đầu tư, Một số bản tin ODA

7. Bộ NN&PTNT, Bộ NN&PTNT với vai trò là cơ quan chủ quản trong quản lý và thực hiện ODA - TS Lê Văn Minh - Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế

8. Nghị định 17/CP ngày 4/5/2001

9. Một số website: isgmard.org.vn; mard.gov.vn; mpi.gov.vn; adb.org.vn; worldbank.org.vn; egov.gov.vn; vietnamgateway.org; vst.vista.gov.vn; vov.org

10. Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Về chính sách đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn

11. UNDP, Báo cáo hỗ trợ phát triển nông thôn Việt Nam 12. UNDP, Báo cáo hỗ trợ phát triển Việt Nam

MỤC LỤC

Lời mở đầu...1

Chương 1: Thực trạng thu hút và sử dụng ODA trong nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam ...3

1.1. Thực trạng thu hút và sử dụng ODA tại Việt Nam ...3

1.1.1. Tình hình thu hút và giải ngân ODA tại Việt Nam ...3

1.1.2. Thực trạng sử dụng ODA tại Việt Nam ...8

1.1.2.1. Cơ cấu sử dụng ODA theo ngành, lĩnh vực ...8

1.1.2.2. Cơ cấu sử dụng ODA theo vùng...11

1.1.2.3. Cơ cấu sử dụng ODA theo nhà tài trợ ...14

1.2. Thực trạng thu hút và sử dụng ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam...16

1.2.1. Thu hút ODA cho NN&PTNT ở Việt Nam ...16

1.2.1.1. Thu hút ODA cho NN&PTNT theo lĩnh vực ...20

Đơn vị: triệu USD...21

Y tế nông thôn ...24

Đứng thứ ba là lĩnh vực y tế có 105 dự án với số vốn 492 triệu USD, chiếm 14.84% tổng vốn ODA; trong đó có 95 dự án có vốn viện trợ 376 triệu và 10 dự án có vốn vay 116 triệu USD. Năm 2002, có 57 dự án (dự kiến kết thúc vào năm 2010) được kí kết với 569.97 triệu USD, trong đó có một số dự án như: phòng chống sốt rét, tiêm chủng mở rộng - 50 triệu USD, xây dựng trung tâm y tế vùng, khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên, Nam Trung Bộ - 60 triệu USD, xây dựng bệnh viện đa khoa khu vực cho các tỉnh Tây Nguyên và miền núi phía Bắc - 20 triệu USD,… Các nhà tài trợ trong lĩnh vực này chủ yếu chú ý tới vấn đề chăm sóc sức khoẻ ban đầu và cộng đồng, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, cũng như vấn đề tiêm chủng và phòng dịch bệnh...24

Tín dụng nông thôn ...26 Tiếp đến là lĩnh vực tín dụng nông thôn với 48 dự án có số vốn 255.1 triệu USD, chiếm 7.69%. Trong đó có 40 dự án viện trợ với 86.56 triệu USD và 8 dự án vốn vay với 168.5 triệu USD cam kết. Như vậy, quy mô của các dự án vốn vay lớn hơn nhiều so với viện trợ. Sản xuất nông nghiệp của

hạn chế, chủ yếu vẫn là sản xuất truyền thống. Nhiều hộ nông dân đã có hướng sản xuất mới mang lại thu nhập khá cao so với trồng lúa truyền thống nhưng lại thiếu vốn, khả năng được tiếp cận vốn của người nông dân còn hạn chế. Sự có mặt của nguồn vốn ODA đã giúp giải quyết một phần vấn đề này. Nguồn vốn ODA thường tập trung vào cho vay tín dụng ngắn và trung hạn với lãi suất thấp và tập trung vào các vùng nông thôn khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số. Các nhà tài trợ chủ yếu trong lĩnh vực này là WB, ADB, Pháp, các tổ chức phi Chính Phủ,…Việc cung cấp nguồn vốn tín dụng đã giúp người dân có vốn phát triển sản xuất, phát triển kinh tế hộ gia đình, góp phần xoá đói giảm nghèo. Cụ thể: dự án tài chính nông thôn do Hiệp hội phát triển quốc tế (thuộc WB) tài trợ đã cung cấp các khoản vay có giá trị trung bình từ 10-20 triệu đồng với lãi suất 1-1.01%/tháng và thời hạn 15-20 tháng. Các dự án này đã giúp thu nhập của các hộ gia đình tăng tỷ lệ hộ khá tăng từ 38.96% lên 61.09%; làm giảm thời gian nhàn rỗi, 88.25% người lao động có 7-12 tháng có đủ việc làm so với 76.05% trước khi chưa có dự án. Ngoài ra còn một số dự án khác như dự án giảm nghèo ở miền núi phía Bắc do DFID tài trợ với giá trị 109.5 triệu USD, dự án xoá đói giảm nghèo ở Thanh Hoá do Canada tài trợ

với số vốn có giá trị 13.3 triệu USD...26

Bảng 1.10: Một số dự án tín dụng nông thôn ...27

1.2.1.2. Thu hút ODA cho NN&PTNT theo vùng, lãnh thổ...29

1.2.1.3. Thu hút ODA cho NN&PTNT theo nhà tài trợ ...31

1.2.2. Sử dụng ODA trong NN&PTNT ở Việt Nam ...32

1.2.2.1. Sử dụng ODA cho NN&PTNT theo lĩnh vực...33

1.2.2.2. Sử dụng ODA cho NN&PTNT theo vùng...45

Bảng 1.19: ODA thực hiện theo vùng giai đoạn 1993-2005...45 Bắc Trung Bộ vẫn là khu vực nghèo thứ ba trong cả nước và là khu vực duy nhất có mức ODA theo đầu người hầu như không đổi mặc dù tỷ lệ nghèo đã giảm từ 75% xuống còn 48%. Số vốn ODA giải ngân cao thứ hai chiếm 16.7%; tập trung vào các lĩnh vực phát triển nông thôn, hỗ trợ nông nghiệp, xoá đói giảm nghèo và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. WB, ADB, Đức cũng đã hỗ trợ một số dự án lâm nghiệp nhằm tăng độ che phủ của rừng và khuyến khích các hoạt động tạo thu nhập ổn định bền vững cho

nhân dân địa phương. Mức ODA tăng trong các lĩnh vực năng lượng, y tế với một số dự án về sức khoẻ gia đình và dân số. Tuy nhiên, tiến độ của các

dự án lớn khôi phục và cung cấp thiết bị cho các trường học bị chậm lại.. 48

Đơn vị: triệu USD ...50

1.2.2.3. Giải ngân ODA cho NN&PTNT theo các nhà tài trợ ...51

1.2.3. Đánh giá kết quả thu hút và sử dụng ODA trong NN&PTNT...54

1.2.3.1. Kết quả đạt được trong NN&PTNT...54

1.2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân...60

1.2.3.2.1. Tốc độ giải ngân chậm...60

Bảng 1.22: Một số dự án giải ngân chậm...61

Đơn vị: triệu USD ...61

1.2.3.2.2. Chính sách, thể chế và tổ chức bộ máy quản lý ...63

1.2.3.3.3. Khó khăn trong công tác di dân, giải phóng mặt bằng....64

1.2.3.3.4. Hạn chế trong công tác đấu thầu...67

1.2.3.3.5. Hạn chế về trình độ cán bộ quản lý...68

Chương 2: Giải pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn...70

2.1. Định hướng thu hút và sử dụng ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ...70

2.1.1. Định hướng thu hút và sử dụng ODA tại Việt Nam nói chung thời kì 2006-2010...70

2.1.1.1. Chính sách thu hút và sử dụng ODA tại Việt Nam nói chung thời kỳ 2006 – 2010...70

2.1.1.2. Định hướng cơ cấu vốn ODA ưu tiên sử dụng tại Việt Nam 71 2.1.2. Định hướng thu hút và sử dụng ODA cho NN&PTNT ...72

2.1.2.1. Các lĩnh vực chủ yếu cần ưu tiên sử dụng ODA trong NN&PTNT...72

2.1.2.2. Định hướng cơ cấu vốn ODA ưu tiên sử dụng trong NN&PTNT thời kì 2006-2010...74

2.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn ODA cho NN&PTNT...76

2.2.1. Nhóm các giải pháp tổng thể...77

2.2.1.2. Tạo ra khung pháp lý thống nhất và hài hoà trong việc quản lý

và sử dụng ODA ...78

2.2.1.3. Hài hoà thủ tục pháp lý của Việt Nam với chính sách và hoạt động của nhà tài trợ...79

2.2.1.4. Tăng cường kiểm tra, giám sát các dự án ODA...80

2.2.2. Nhóm giải pháp cụ thể cho ngành NN&PTNT...82

2.2.2.1. Hỗ trợ phát triển hạ tầng nông thôn, tạo cơ hội cho ngưòi nghèo tiếp cận các dịch vụ công cộng...83

2.2.2.2. Tăng cường vốn ODA hỗ trợ sản xuất nông nghiệp ...86

2.2.2.3. Tiếp tục các chương trình hỗ trợ tín dụng cho người dân nông thôn nhất là những người ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số ...87

2.2.2.4. Nguồn vốn ODA cần tập trung cải thiện chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho người dân nông thôn...89

2.2.2.5. Sử dụng ODA để xây dựng hệ thống giáo dục công bằng hơn với người dân nông thôn...90

Kết luận...91

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...92

Cơ cấu vốn ODA chung theo lĩnh vực thời kì 2006-2010 ...101

Cơ cấu ODA dự kiến cho NN&PTNT theo lĩnh vực giai đoạn 2006-2010 ...101

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ADB Ngân hàng phát triển Châu Á

AFD Cơ quan phát triển Pháp

CIDA Tổ chức phát triển quốc tế Cananda CIDS Hợp tác quốc tế vì phát triển và đoàn kết DAC Uỷ ban viện trợ phát triển

DANIDA Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch DFID Bộ phát triển quốc tế Anh

EU Liên minh Châu Âu

FAO Tổ chức nông lương quốc tế

GDP Tổng sản phẩm quốc nội

GNP Tổng sản phẩm quốc dân

IFAD Quỹ quốc tế về phát triển nông nghiệp JBIC Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản

NGO Tổ chức phi Chính Phủ

NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn ODA Hỗ trợ phát triển chính thức

OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế SDC Cơ quan hợp tác phát triển Thuỵ Sĩ SIDA Cơ quan phát triển quốc tế Thuỵ Điển UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc

UNFPA Quỹ dân số Liên Hợp Quốc

UNICEF Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc

WB Ngân hàng Thế giới

WHO Tổ chức Y tế thế giới

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Loại Tên Trang

Bảng 1.1 ODA cam kết và giải ngân giai đoạn 1993-2005 4 Biểu đồ

1.1

Mức ODA giải ngân giai đoạn 1993-2005 5

Bảng 1.2 Cơ cấu ODA theo ngành, lĩnh vực giai đoạn 1993-2005

7

Bảng 1.3 Cơ cấu vốn ODA kí theo vùng do địa phương trực tiếp thụ hưởng thời kỳ 2001-2005

10

Bảng 1.4 10 nhà tài trợ chính của Việt Nam (1993-2005) 13 Bảng 1.5 ODA cam kết chung theo lĩnh vực giai đoạn

1993-2005

1993-2005 Biểu đồ

1.2

Tình hình cam kết ODA cho NN&PTNT giai đoạn 1993-2005 (triệu USD)

17

Bảng 1.7 Mức ODA cam kết cho NN&PTNT theo lĩnh vực giai đoạn 1993-2005

18

Bảng 1.8 Một số dự án ODA cho y tế nông thôn 21 Bảng 1.9 ODA cho giáo dục nông thôn giai đoạn 1993-2001 22 Bảng 1.10 Một số dự án tín dụng nông thôn 23

Bảng 1.11 Sáu dự án đa ngành lớn nhất 24

Bảng 1.12 ODA cam kết cho NN&PTNT theo vùng giai đoạn 1993-2004

25

Bảng 1.13 ODA cam kết cho NN&PTNT theo 5 nhà tài trợ lớn giai đoạn 1993-2004

27

Bảng 1.14 ODA cho NN&PTNT được phân bổ theo lĩnh vực giai đoạn 1993-2005

29

Bảng 1.15 ODA cho giao thông nông thôn Việt Nam giai đoạn 1993-2004

30

Bảng 1.16 Một số dự án cấp nước 32

Biểu đồ 1.3

Phân tích theo ngành về các dự án ODA trong ngành nông nghiệp

33

Bảng 1.17 Một số dự án y tế 35

Bảng 1.18 Ba vốn vay lớn trong lĩnh vực tín dụng nông thôn 36 Bảng 1.19 ODA cho NN&PTNT thực hiện theo vùng 39 Bảng 1.20 Một số dự án đã thực hiện tại miền Trung 43 Biểu đồ

1.4

ODA cho NN&PTNT phân theo nhà tài trợ (1993-2005)

44

Bảng 1.21 Năm nhà tài trợ lớn cho NN&PTNT giai đoạn 1993-2004

Bảng 1.22 Một số dự án giải ngân chậm 52 Bảng 2.1 Cơ cấu vốn ODA chung theo lĩnh vực thời kì

2006-2010

60

Bảng 2.2 Cơ cấu ODA dự kiến cho NN&PTNT theo lĩnh vực giai đoạn 2006-2010

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 90 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w