Thỏch thức này gõy nờn từ trong bản thõn những yếu tố tồn tại trong
bản thõn nền kinh tế. Hiện nay chỳng ta vẫn cũn phụ thuộc quỏ lớn vào cú chếỏp đặt xin cho, hầu hết cỏc sản phẩm cũng như dịch vụđều theo chỉđạo của cấp trờn, cỏc doanh nghiệp Nhà nước thỡ kộm linh hoạt, cỏc doanh nghiệp tư nhõn thỡ chưa đủđội ngũ cỏn bộ nhất là cho bo phận nghiờn cứu và phỏt triển thị trường như nhiều nước ASEAN đó làm. Cú thể khẳng định rằng năng lực của người Việt Nam cú thể làm những việc đú, nhưng tỏc phong cụng nghiệp chưa "ngấm" vào họđủđể những người này cú thể phỏt huy hết năng lực vốn cú.
Về hỡnh thức, hầu hết cỏc hàng hoỏ của Việt Nam đều ớt thay đổi mẫu mó cũng như kiểu dỏng hoặc kiểu dỏng khụng thu hỳt được sự chỳý của
khỏch hành. Cú nhiều hàng hoỏ của Việt Nam tuy cựng chất lượng như một số những hành hoỏ của nước noài nhưng lại yếu thế hơn là do hỡnh thức khụng phự hợp với thị hiếu của người mua. Đõy là một điểm rất đỏng quõn tõm đối với cỏc doanh nghiệp của ta.
Về chất lượng, nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa chỳýđến việc đăng ký kiểm duyệt theo tiờu chuẩn của ASEAN, đăng ký xuất xứ hàng hoỏ…. như nhiều nước đó khẩn trương tiến hành. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần được hướn dẫn về cỏc điều kiện cũng như thủ tục đăng kýđể cú thểđược đối xử bỡnh đẳng như cỏc hàng hoỏ cựng loại khỏc. Hàng hoỏ của Việt Nam được cấp giấy chứng nhận xuất xứ mẫu D (đạt 40% hàm lượng ASEAN ) để xuất sang ASEAN được hưởng thuế suất ưu đói CEPT mới chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tụng kim ngạch xuất khẩu (dưới 1%) tuy cú tăng về số lượng theo hàng năm. Mặt khỏc, một số doanh nghiệp Việt Nam cũn chưa chỳýđến vấn đềđăng ký thương hiệu hoặc thậm chớ cũng khụng cú thương hiệu riờng cho doanh nghiệp mỡnh. Vấn đề này đó gõy ra nhiều tổn thất cho nền kinh tế Việt Nam núi chung và thiệt thũi cho bản thõn cỏc doanh nghiệp núi riờng, nhất là trong hoàn cảnh Việt Nam đang tham gia hội nhập khu vực và thế giới. Ta đó cú nhiều kinh nghiệm về vấn đề này trong thời gian qua.