Tớch cực chuyển đổi cơ cấu sản xuất phự hợp với CEPT

Một phần của tài liệu Những thách thức của Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA (Trang 52 - 53)

Trong giai đoạn đầu cụng nghiệp hoỏ, sản xuất hàng xuất khẩu của Việt Nam dựa trờn ngành hàng cú lợi thế so sỏnh, trong những năm trước mắt những nguồn lực cú lợi thế so sỏnh tĩnh (tài nguyờn, lao động rẻ…) cú vị trớ quan trọng trong việc hạ thấp chi phớ và giải quyết việc làm cho nhõn dõn.

Cơ cấu hàng xuất khẩu của ta hiện nay giống cỏc nước ASEAN, chủ yếu dựa vào tài nguyờn và sản phẩm nụng sản nhiệt đới. Theo quy định của CEPT thỡ những nụng sản chế biến mới được hưởng ưu đói thuế quan. Việt Nam phải nõng cao kỹ thuật sản xuất, phỏt triển cụng nghệ chế biến đểđạt giỏ trị cao đồng thời tham gia cạnh tranh trong thị trường ASEAN.

Trong tổng số 857 mặt hàng Việt Nam đưa vào kế hoạch giảm thuế, cú 39% là mỏy múc thiết bị vàđồđiện gia dụng, 17% là kim loại, 8% là vải vúc quần ỏo, 6% là dụng cụ quang học õm nhạc, cũn lại 25% là mặt hàng khỏc. Hầu hết mặt hàng này cú thuế suất 0 - 5% và nằm trong 1705 mặt hàng cú thuế quan thấp nhất hiện nay. Điều đú cho thấy kế hoạch tham gia CEPT của Việt Nam là khả thi. Song, nhỡn chung sú mặt hàng cú mức thuế từ 6% trở lờn cũn khỏ nhiều chiếm 52,2% trong tổng số 3214 mặt hàng. Mặt khỏc, số mặt hàng Việt Nam

tham gia giảm thuế cũn quỏớt, chỉ chiếm 1,9% so với tổng số mặt hàng giảm thuế của cỏc nước ASEAN. Cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam khụng nằm trong CEPT, trong lỳc đú, tuy thuế suất cao nhưng một số mặt hàng vẫn tràn ngập thị trường như sản phẩm dệt, giày dộp, hàng cơ khớ, đồđiện dõn dụng, sứ thuỷ tinh, thộp cỏn… đặc biệt là nhứng ngành hàng cú chế biến với kỹ thuật cao… Rừ ràng, mức chờnh lệch trỡnh độ kinh tế là một thỏch thức lớn.

Tỏc động của AFTA, một mặt thỳc đẩy chuyờn mụn hoỏ và hợp tỏc sản xuất đặc biệt ở cỏc quốc gia cú chi phớ sản xuất thấp. Vỡ thế, việc phõn bố lại cơ cấu sản xuất là yờu cầu cần thiết. Mặt khỏc, để hưởng mức thuếưu đói, Việt Nam phải chủđộng:

Một: Tớch cực chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hướng sản xuất sản phẩm xuất khẩu phự hợp vớ CEPT.

Hai: Đẩy mạnh cụng nghiệp chế biến, tham gia cạnh tranh và giữ thị phần trong ASEAN.

Ba: Kết hợp nhiều trỡnh độđể khai thỏc, sản xuất những mặt hàng cú lợi thế so sỏnh. Chỳ trọng cụng nghệ hiện đại để khai thỏc lợi thế mũi nhọn. Nõng dần những hàng cú lợi thế so sỏnh tĩnh sang lợi thế so sỏnh động.

Bốn: Liờn doanh, liờn kết xản xuất (CNTB nhà nước) là con đường khả dĩ giỳp Việt Nam vừa chuyển đổi cơ cấu sản xuất vừa rỳt ngắn mức độ chờnh lệch trong cụng nghệ sản xuất giưac Việt Nam với cỏc nước ASEAN.

Một phần của tài liệu Những thách thức của Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA (Trang 52 - 53)