Việc cắt giảm thuế quan theo CEPT để thực hiện AFTA là một trong những thỏch thức to lớn đối với nền kinh tế Việt Nam. Nhiều ngành kinh tế của ta hiện cú nhiều khả năng bịảnh hưởng lớn, những thiệt hại cần phải được tớnh toỏn, cõn nhắc sao cho giảm thiểu rủi ro.
Nhúm hàng sản phẩm hoỏ chất: Đõy là ngành hàng thuộc diện cạnh
chất rất đa dạng. Cụ thể: Phõn bún và Húa chất thuần tuý là 0 - 10%; sản phẩm cao su 30 - 50%; Hoỏ mỹ phẩm, xà phũng và cỏc chất tẩy rửa 30 - 50%; Pin, ắc quy 20 - 30%. Trong năm 2003, lịch trỡnh cắt giảm thuế sẽỏp dụng với cỏc mặt hàng lốp, săm ụtụ và xe mỏy. Cỏc mặt hàng này đang ở mức thuế 30% hay 50% đều giảm xuống cũn 20%.
Nhúm ngành hàng giấy, phần lớn cỏc mặt hàng giấy trong biểu thuế
nhập khẩu hiện hành của Việt Nam cú mức thuế suất nhập khẩu cao (40%) sẽ bị giảm ngay xuống cũn một nửa bắt đầu từ 1/1/2003. Vỡ vậy, khả năng cạnh tranh của ngành Giấy giảm ngay tại thị trường nội địa bởi giấy ngoại với chất lượng tốt và giỏ thành rẻ sẽ tràn vào thị trương Việt Nam. Để trỏnh gõy tỏc động đột ngột, đồng thời bảo hộ những mặt hàng giấy trong nước đó sản xuất cú hiệu quả, lịch trỡnh cắt giảm nhúm hàng giấy năm 2003 hiện chỉ bao gồm: Cỏc loại giấy viết và giấy photocopy; giấy và bỡa giấy khụng trỏng; giấy tissue; phong bỡ, bưu thiếp, danh thiếp; giấy vệ sinh; vở ghi chộp; giấy bỡa, nỉ xenlulụ dựng để viết, in và cỏc mục đớch đồ hoạ khỏc.
Nhúm ngành hàng thộp, hiện ngành Thộp của Việt Nam đang được
bảo hộ với mức thuế nhập khẩu cao (40%), nhưng nay mức thuếđó cắt giảm đỏng kể và sẽ tiếp tục cắt giảm theo lộ trỡnh năm một cho đến năm 2006. Đõy sẽ là thỏch thức khụng nhỏđối với ngành sản xuất thộp trong nước. Cụ thể, cỏc sản phẩm thộp thanh, thộp hỡnh, thộp dõy sẽ chịu thuế 20% năm 2003, hạ xuống cũn 15% vào năm 2004, 10% vào năm 2005 và 5% khi kết thỳc lộ trỡnh vào năm 2006. Riờng thộp ống sẽ hạ từ 15% năm 2003 xuống cũn 10% vào năm 2004 và 2005, kết thỳc lộ trỡnh 2006 sẽ cũn 5%.
Nhúm ngành hàng ximăng, đõy là ngành hàng cú tiềm năng phỏt triển
ở Việt Nam, sản xuất xi măng của nước ta đóđỏp ứng được nhu cầu trong nước, nhưng khi cắt giảm thuế thỡ vẫn khụng đủ sức cạnh tranh với xi măng nhập khẩu bởi lý do năng suất thấp, giỏ thành cao. Vỡ vậy, Chớnh phủđó phải thay lịch trỡnh cũ bằng lịch trỡnh mới với bước cắt giảm là 1% trong năm 2003 và 2004, 10% năm 2005 và 5% năm 2006. Nhờđú, clinker và xi măng thành
phẩm bước đầu chỉ giảm từ 40% xuống cũn 20% vào năm 2003, giữ nguyờn mức thuếđú vào năm 2004 để cho ngành Xi măng cúđủ thời gian nõng sức cạnh tranh, tuy nhiờn khi kết thỳc lộ trỡnh năm 2006 ngành Xi măng vẫn phải cắt giảm thuế quan xuống cũn 5%.
Nhúm ngành hàng điện tử, ngành điện tử của chỳng ta đó cú tới 10
năm phấn đấu với mức bảo hộ cao 50% nhưng vẫn chưa đạt được hiệu quả cao, vẫn chủ yếu là cỏc nhà mỏy lắp rỏp, gia cụng. Vỡ thế, khi phải đối mặt với sự nhập khẩu tràn lan cỏc sản phẩm điện tử từ cỏc nước ASEAN, ngành Điện tử Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khú khăn.
Nhỡn một cỏch tổng thể, qua 8 năm thực hiện CEPT, những thành cụng
Việt Nam thu được là chưa nhiều. Chỳng ta đó cố gắng hoạch định ra những đường lối chớnh sỏch phự hợp, cú nhiều chớnh sỏch ưu đói để giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam tham gia thực hiện CEPT cũng như cỏc chương trỡnh hợp tỏc ASEAN một cỏch hiệu quả nhưng việc thực thi chỳng vẫn chưa đỏp ứng được thực tế yờu cầu. Thời gian thực hiện CEPT cũng là thời gian thử thỏch vàđỏnh giỏ khả năng cũng như nỗ lực của ta trong hội nhập khu vực. Trong 3 năm gần đõy, ngõn sỏch Nhà nước đẫđầu tư khoảng 8 nghỡn tỷđồng trong đú khoảng 15% làđể bự lỗ cho cỏc doanh nghiệp. Ngoài ra từ năm 96 cho đến nay, Nhà nước cũn miễn giảm thuế 2.288 tỷđồng cho doanh nghiệp. Qua đỏnh giỏ khỏch quan của một chuyờn viờn kinh tế thuộc Viện nghiờn cứu kinh tế Trung ương cho rằng khoảng 21% số doanh nghiệp quốc doanh của ta sẽ khụng tồn tại được khi chỳng ta chớnh thức tham gia AFTA. Nhận định này khụng phải khụng cú cơ sở thực tế. Tõm lýỷ lại trụng chờ vào Nhà nước, Chớnh phủ bảo hộ cho mỡnh của cỏc doanh nghiệp tuy đó giảm nhiều nhưng vẫn cũn tồn tại. Trong khi nhiều doanh nghiệp đó chủđộng tham gia AFTA sớm và sẵn sàng chịu lỗđể cú thể tồn tại và cạnh tranh lõu dài khụng những chỉ trờn sõn nhà mà cũn vươn ra cỏc thị trường bạn, ngược lại, khụng ớt doanh nghiệp vẫn mong đợi vào sự ra hạn hay ưu đói nào đú. Thờm vào đú là những chớnh sỏch hết sức hợp lý và kịp thời khi được đưa vào thực hiện lại khụng
được như dự kiến. Xảy ra tỡnh trạng này là do nhiều nguyờn nhõn, trong đúnhững nguyờn nhõn thuộc về trỏch nhiệm thực thi cỏc chớnh sỏch nhất làở cấp cơ sở làđỏng quan tõm nhất.
Việc thực hiện Hiệp định CEPT chỉ là một bước thử nghiệm ban đầu nhằm đỏnh giỏ khả năng cũng như nỗ lực của Việt Nam trong tiến trỡnh hội nhập khu vực. Trong thời gian tới sẽ cú rất nhiều việc phải làm, chỳng ta cần rỳt kinh nghiệm khụng chỉ của riờng mỡnh mà cũn cần phải học hỏi kinh nghiệm từ cỏc nước bạn đi trước. Hơn nữa, cần phải triệt để hơn nữa trong viờc thực thi cỏc biện phỏp, chớnh sỏch đóđề ra.
CHƯƠNG 3
GIẢIPHÁPĐỐIMẶTVỚITHÁCHTHỨCVÀTRIỂNVỌNG AFTA TRONGTHỜIGIANTỚI TRONGTHỜIGIANTỚI
3.1 Giải phỏp: