còn tồn tại:
Trớc hết chúng ta phải ghi nhận những cố gắng nỗ lực cũng nh những thành tựu nhất định trong công tác quản lý doanh thu chi phí DNNQD của các cán bộ ngành thuế trong thời gian qua. Trong những điều kiện khó khăn cả về chủ quan và khách quan, ngành thuế đứng đầu là Tổng cục thuế, cơ quan chịu trách nhiệm chính trong công tác quản lý doanh thu chi phí đối với DNNQD, vẫn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ, có nhiều đơn vị đã đợc phong tặng huân huy chơng lao động, trở thành tấm gơng điển hình trong công tác thu thuế nói chung và quản lý doanh thu chi phí nói riêng. Nhờ vậy, thu ngân sách từ thuế
thu nhập và phần đóng góp của DNNQD không ngừng nâng lên trong thời gian qua. Những vớng mắc trong công tác hạch toán, kế toán và kê khai doanh thu chi phí, những khó khăn khi trích lập các khoản doanh thu chi phí của doanh nghiệp đã đợc các cơ quan ngành thuế giải đáp thoả đáng, đúng với trình tự thủ tục pháp luật. Những sáng kiến sáng tạo trong công tác quản lý doanh thu chi phí nh phân khu phân vùng, cải cách bộ máy hành chính ngành thuế v.v đã đợc các cán bộ ngành thuế tích cực triển khai và đã đem lại những kết quả ban đầu rất đáng khích lệ. Nhìn chung, phải thừa nhận công tác quản lý doanh thu chi phí đối với DNNQD từ khi nớc ta thực hiện đổi mới nền kinh tế đã có những bớc tiến đáng kể.
Tuy nhiên, cũng nh phần trên đã trình bày, công tác quản lý doanh thu chi phí DNNQD hiện nay ở nớc ta vẫn còn bộc lộ nhiều yếu kém hạn chế cần đợc tháo gỡ trong thời gian tới. Và những yếu kém đó là do những nguyên nhân chủ yếu sau:
Do bản thân đặc điểm tính chất của khu vực kinh tế NQD ở nớc ta hiện nay. Đây là khu vực kinh tế mới hình thành, thời gian phát triển cha đợc bao nhiêu, vốn, kỹ thuật, công nghệ và trình độ quản lý nhìn chung vẫn còn ở mức độ thấp. Do vậy khả năng ý thức về pháp luật, về những lợi ích từ việc tuân thủ những quy định của nhà nớc trong lĩnh vực quản lý doanh thu chi phí nói chung cha đợc đầy đủ và đúng đắn. Nhiều doanh nghiệp và nhất là hộ kinh doanh cá thể không thực hiện chế độ mua bán xuất nhập hàng hoá dịch vụ theo hoá đơn chứng từ, coi công việc kế toán sản xuất kinh doanh là công việc lãng phí, không cần thiết. Việc tiến hành mua bán một cách tuỳ tiện, không tuân thủ đúng quy định của pháp luật, đến khi kê khai, hay đối phó với sự kiểm tra giám sát của các nhà chức trách lại luôn tìm cách tránh né, trốn lậu, thực sự đã gây nên rất nhiều khó khăn cho công tác quản lý doanh thu chi phí đối với các doanh nghiệp cũng nh hộ kinh doanh cá thể.
Nguyên nhân xuất phát từ việc tổ chức thực hiện công tác quản lý giám sát doanh thu chi phí từ phía các cơ quan nhà nớc. Đã đành rằng, doanh thu chi phí, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh có liên quan mật thiết đến thuế thu nhập nên công tác này do ngành thuế chịu trách nhiệm chính là điều đúng đắn, phù hợp với các mối quan hệ kinh tế. Tuy nhiên, để thực hiện tốt đạt hiệu quả cao trong công việc này, chúng ta không thể thiếu sự hỗ trợ của các cơ quan, các bộ ngành chức năng khác mà cụ thể là Bộ tài chính, Sở Tài chính vật giá các tỉnh thành phố. Đây là những cơ quan có thẩm quyền có chuyên môn và chức năng mà nếu đợc kết hợp, tận dụng tốt sẽ đem lại hiệu quả rất lớn.
Đặc biệt hiện nay, công tác thanh tra kiểm tra, hậu kiểm doanh thu chi phí đối với DNNQD nhất là đối với hộ kinh doanh cá thể hầu nh bị bỏ ngỏ. Trên lý thuyết, ngành thuế và các đơn vị thanh tra kinh tế là ngời đợc giao trọng trách này. Nhng trên thực tế, do số lợng các DNNQD đặc biệt là các hộ kinh doanh cá thể là quá lớn, địa bàn trải rộng, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, thiếu tập trung, do đó với những điều kiện hạn chế về nhân lực vật lực, các cơ quan trên không thể thực hiện kiểm tra kiểm soát doanh thu đối với tất cả các cơ sở sản xuất kinh doanh này. Bằng chứng của tình trạng trên chính là việc ấn định doanh thu chịu thuế cho các hộ kinh doanh cá thể hiện nay thờng xa rời thực tế, không xác thực. Nhiều khi một hộ kinh doanh có doanh thu thực tế hàng trăm triệu đồng một tháng lại đợc ấn định mức doanh thu chịu thuế tơng đơng với một hộ kinh doanh chỉ có doanh thu vài hay vài trục triệu đồng một tháng.
Nguyên nhân do công tác kế toán tài chính trong DNNQD cha phát triển và cha đợc coi trọng đúng mức. Nhiều cán bộ kế toán làm không dúng chuyên ngành đợc đào tạo, phần lớn là lao động có tính tạm thời, có thể làm một hay hai ngày trong một tuần hoặc vài ngày cuối tháng, lại có thể kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác trong doanh nghiệp. Việc quyết toán giữa cơ quan thuế với doanh nghiệp diễn ra chậm, nhiều doanh nghiệp tính đến tháng
6/2002 vẫn cha quyết toán thuế năm 2000. Tuy nhiên có những doanh nghiệp đã nộp báo cáo trớc hạn quy định là 28/2 nhng đến tháng 5 vẫn cha đợc quyết toán. Việc tổ chức thực hiện công tác kế toán doanh nghiệp còn nhiều bất cập, cha đúng quy định và thiếu chính xác. Sổ sách theo dõi, phản ánh nhiều loại thông tin cha đợc mở và ghi chép. Quy trình hạch toán trên sổ cũng có nhiều điểm cha hợp lý, chẳng hạn có doanh nghiệp lựa chọn và thực hiện hình thức sổ "Chứng từ - Ghi sổ" nhng lại không xác định đợc hớng lập "Chứng từ - Ghi sổ".
Nguyên nhân do những bất cập trong chế độ hoá đơn chứng từ hiện nay đối với DNNQD. Về mặt pháp lý, các quy định về chế độ quản lý hoá đơn trớc nay chỉ tồn tại dới dạng quyết định của Bộ tài chính, trong khi đó vi phạm hoá đơn cũng nh vi phạm cụ thể các loại thuế đều nằm trong luật, pháp lệnh, hay ít ra cũng ở cấp nghị định, do vậy các chế độ hoá đơn theo quyết định của Bộ tài chính cha có giá trị pháp lý cần thiết, đủ mạnh nh luật hay pháp lệnh. Việc chỉ xử lý vi phạm chế độ hoá đơn chứng từ tại những đơn vị có kê khai nộp thuế khiến những cá nhân đơn vị không là đối tợng nộp thuế vẫn còn vi phạm và tất nhiên dẫn đến nạn sử dụng hoá đơn giả. Ví dụ: Do bán xăng lẻ cho ngời mua không xuất hoá đơn nên DN có thể ghi khống lợng xăng trên một hoá đơn thực cho một DN khác để làm tăng chi phí đầu vào nếu DN này có yêu cầu mà không vợt lợng xuất của DN. Tuy nhiên, nếu áp dụng hoá đơn chứng từ cả đối với những cá nhân, đơn vị không là đối tợng kê khai nộp thuế thì cơ quan thuế các cấp lại không thuộc thẩm quyền và phạm vi xử lý nên việc đối chiếu xử lý lại càng khó khăn hơn. Bên cạnh đó, việc xử lý và điều chỉnh hoá đơn chủ yếu là về phía ngời bán. Ngời bán tuy là ngời chủ động xuất ra các loại hoá đơn vi phạm nhng động cơ và các khoản lợi thu từ vi phạm đó không chỉ nằm ở ngời bán, vì vậy những giải pháp đã đề ra cũng chỉ xử lý đợc phần ngọn, cha giải quyết đợc triệt để tận gốc, do đó các hiện tợng vi phạm hoá đơn cha có những
chuyển biến thực sự tích cực và mang tính đột phá. Những hình thức cơ bản của việc vi phạm chế độ sử dụng hoá đơn có thể kể ra bao gồm:
+ In phát hành hoá đơn giả mẫu hoá đơn của Bộ tài chính, hoặc giả mẫu hoá đơn đặc thù của các DN đã đăng ký và đợc Bộ tài chính cho phép phát hành.
+ Phát hành hoá đơn tự in không đúng nội dung quy định và không đăng ký với các cơ quan thẩm quyền theo quy định.
+ Mua bán hoá đơn trái pháp luật.
+ Bán hàng, cung cấp dịch vụ, xuất hoá đơn hợp pháp không đúng với thực tế bán hàng hay dịch vụ cung cấp.
+ Dùng hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ khống về những nội dung không thực sự phát sinh để đợc khấu trừ, hoàn thuế hay miễn thuế bằng nhiều cách.
Chơng III
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý doanh thu chi phí đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở n-
ớc ta hiện nay