Các giải pháp hỗ trợ khác:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu chi phí đối với khu vực KT ngoài quốc doanh (Trang 56 - 59)

b) Đối với hộ kinh doanh cá thể:

3.6.Các giải pháp hỗ trợ khác:

Sửa đổi bổ sung một số điểm còn sơ hở trong các quy định của luật doanh nghiêp đang bị một số doanh nghiệp và cá nhân lợi dụng, ảnh hởng đến lợi ích của các doanh nghiệp và cá nhân khác cũng nh gây nên những khó khăn cho công tác quản lý doanh thu chi phí. Ví dụ nh quy định về địa điểm

kinh doanh hay địa điểm đặt trụ sở cần chặt chẽ hơn, tránh tình trạng nh hiện nay, doanh nghiệp không có hiện diện tại địa điểm quản lý đăng ký kinh doanh quá nhiều, hoặc khai không đúng địa điểm kinh doanh dẫn đến các cơ quan chức năng rất khó quản lý.

Tăng cờng công tác quản lý tiền mặt, quản lý thanh toán, yêu cầu tất cả các tổ chức và cá nhân kinh doanh đều phải mở tài khoản tại Ngân hàng, thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt, có nh vậy mới quản lý đầy đủ doanh thu, chi phí, và phát huy chức năng thủ quỹ của doanh nghiệp của ngân hàng.

Sớm ban hành Luật kế toán để nâng cao tính pháp lý của các đối tợng kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế phải chấp hành nghiêm chế độ kế toán, hoá đơn chứng từ.

Nâng cao công nghệ quản lý doanh thu chi phí cho các cơ quan chức năng của Nhà nớc, ứng dụng công nghệ tin học trong công tác quản lý doanh thu chi phí.

Tất nhiên để thực hiện tốt các nhiệm vụ trên chúng ta cũng cần duy trì đợc sự ổn định kinh tế xã hội trong nớc, tăng tốc độ tăng trởng kinh tế trong thời gian tới.

Bên cạnh đó là công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, nâng cao trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ cho các cán bộ làm công tác quản lý doanh thu chi phí.

Cải tiến và nâng cấp hệ thống ngân hàng để có thể đáp ứng đợc nhu cầu thanh toán không dùng tiền mặt của nền kinh tế.

Kết luận

Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nớc trong thời kỳ đổi mới, kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đã phát huy mạnh mẽ theo đờng lối, chiến lợc của Đảng và Nhà nớc. Đó là nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa và có sự quản lý của Nhà nớc, trong đó vẫn khẳng định vai trò trụ cột, quan trọng nhất của kinh tế Nhà nớc. Bên cạnh đó, khu vực kinh tế NQD là khu vực kinh tế có tiềm năng phát triển rất lớn cả về số lợng và quy mô, đặc biệt là rất phù hợp và mang tính tât yếu khách quan trong điều kiện nền kinh tế đang chuyển đổi ở nớc ta hiện nay. Khu vực kinh tế NQD đã và đang có những đóng góp to lớn vào ngân sách nhà nớc cũng nh thành quả tăng trởng kinh tế của đất nớc. Tuy nhiên, nạn thất thu thuế và những khó khăn bất cập trong cơ chế quản lý doanh thu chi phí đối với khu vực kinh tế này vẫn còn tồn tại và cần đợc khắc phục trong thời gian tới.

Trong đề tài này, bằng phơng pháp diễn giải, tổng hợp logic, em đã cố gắng trình bày một cách hợp lý về cơ sở lý luận cũng nh hiện trạng cơ chế quản lý doanh thu chi phí đối với khu vực kinh tế NQD ở nớc ta hiện nay. Từ đó, đề xuất và kiến nghị một số giải pháp nhất định. Hi vọng rằng những gì đề tài của em đã thực hiện sẽ có ích trong việc hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu chi phí DNNQD, làm cơ sở để đẩy lùi nạn thất thu thuế và những tiêu cực khác trong khu vực kinh tế NQD.

Do những hạn chế khách quan và chủ quan, kiến thức bản thân cha thấu đáo, thời gian và phạm vi hạn hẹp, đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy em xin đợc ghi nhận và tiếp thu những ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để đề tài đợc hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu chi phí đối với khu vực KT ngoài quốc doanh (Trang 56 - 59)