Về quy trình quản lý doanh thu chi phí:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu chi phí đối với khu vực KT ngoài quốc doanh (Trang 50 - 52)

b) Đối với hộ kinh doanh cá thể:

3.2.Về quy trình quản lý doanh thu chi phí:

Chỉ đạo các cơ quan ban ngành chức năng tiếp tục thực hiện nghiêm túc quy trình quản lý đã đề ra: nh quá trình quản lý doanh thu đối với hộ khoán, quy trình quản lý doanh nghiệp tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ (hiện nay đang đợc bãi bỏ dần), quy trình thanh tra, kiểm tra quyết toán doanh thu chi phí, kiểm tra việc lập và sử dụng hoá đơn trong các nghiệp vụ mua bán, phát hiện và xử lý kịp thời các trờng hợp lập hoá đơn thấp hơn giá thực tế thanh toán đối với một số ngành nghề, mặt hàng, xử phạt các cơ sở kinh doanh vi phạm chế độ kế toán, hoá đơn chứng từ... quy trình nộp hồ sơ chứng từ và các tờ khai theo luật định.

Tiếp tục rà soát các văn bản pháp luật hiện hành để có những bổ xung, điều chỉnh trong phần hớng dẫn thủ tục kê khai doanh thu chi phí. Trong quy trình quản lý doanh thu chi phí hiện nay, ngành thuế phải thực hiện một khối l- ợng công việc tơng đối lớn, từ việc thu thuế xét duyệt báo cáo doanh thu chi phí, ấn định các mức doanh thu cho cơ sở sản xuất kinh doanh và kiêm luôn nhiệm vụ thanh tra kiểm soát. Có nhiều công việc không đúng với chuyên môn nghiệp vụ, gặp nhiều khó khăn thậm chí đôi khi phản tác dụng. Hớng khắc phục trong thời gian tới là giao chuyên trách thanh tra kiểm soát thanh tra báo cáo kết quản sản xuất kinh doanh của các cơ sở sản xuất kinh doanh cho các cơ quan thuộc khối ngành kiểm toán, kiểm toán nhà nớc và các công ty kiểm toán t nhân, nớc ngoài đang hoạt động tại Việt Nam. Chính phủ nên yêu cầu các DNNQD khi nộp bảng kê khai chi tiết doanh thu chi phí cho cơ quan thuế

cần có xác nhận của cơ quản kiểm toán có đủ thẩm quyền. Làm nh vậy vừa tận dụng đợc chuyên môn nghiệp vụ của ngành kiểm toán, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành Thuế tập trung thực hiện các chức năng chính khác, khiến cho việc thống kê, kiểm tra kiểm soát đợc khách quan hơn tránh đợc những tiêu cực không đáng có. Tuy nhiên, để giao chức năng thanh tra kiểm soát doanh thu chi phí DNNQD cho ngành kiểm toán, chúng ta cần giải quyết rất nhiều khó khăn trong đó là: Hệ thống kiểm toán ở nớc ta cha thực sự phát triển, cha đủ khả năng đáp ứng nhu cầu kiểm toán cho toàn bộ các doanh nghiệp trong nền kinh tế, chi phí kiểm toán hiện nay tơng đối cao, vấn đề về nhân sự, và một số vấn đề khác liên quan đến luật và chuẩn mực kiểm toán. Tuy nhiên, hớng phát triển trong thời gian sắp tới sẽ là đẩy mạnh việc phát triển các công ty kiểm toán, có một bộ phận kiểm toán dành riêng cho các DNNQD với quy mô vừa và nhỏ, hoạt động trong một môi trờng thể chế pháp lý phù hợp và đạt hiệu quả cao nhất.

Do số lợng DNNQD rất lớn đặc biệt là số lợng của các hộ kinh doanh cá thể, địa bàn phân bố rộng rải rác, nhiều khi rất khó quản lý, vì thế để công tác quản lý doanh thu chi phí nói riêng cũng nh công tác quản lý tài chính nói riêng đối với DNNQD đợc thống nhất và hiệu quả, cần phân vùng và phân cấp quản lý thật rạch ròi cụ thể. Công tác quy hoach địa bàn, số lợng doanh nghiệp nằm trong tầm quản lý của các cơ quan phải đợc thực hiện nghiêm túc và mang tính phù hợp cao. Có thể kết hợp sự trợ giúp của hệ thống các cơ quan hành chính từ trung ơng đến địa phơng, nh UBND các cấp hay công an địa ph- ơng v.v Các cơ quan này có khả năng phát hiện và báo cáo kịp thời những biểu hiện bất hợp lý trong quá trình sản xuất kinh doanh của các cơ sở kinh tế t nhân trên địa bàn và thực hiện công tác quản lý ở mức độ nhất định. Việc phối hợp chức năng nhiệm vụ của các cơ quan thực hiện chức năng quản lý

nhà nớc trên mọi lĩnh vực xã hội là một điều có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với mỗi công tác quản lý nhà nớc nói riêng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu chi phí đối với khu vực KT ngoài quốc doanh (Trang 50 - 52)