II. Phân tích các tỷ số tài chính
Tổng số vốn Dựa vào bảng cân đối kế toán ta lập bảng sau:
Dựa vào bảng cân đối kế toán ta lập bảng sau:
Chỉ tiêu Đơn NĂM 2005 NĂM 2006 Chênh lệch
Vị SỐ TIỀN SỐ TIÊN Mức %
TỔNG NỢ DÀI HẠN Đểng 529,642.847/800_ | 1,256,900,692/767 121,251/844,967 | 1313
TỔNG SỐ VỐN Đểng | 4982144724274 | 4,798,959/994931 (183,184,729,343) |_ -37
HỆ SỐ NỢ DÀI HẠN % H1 26 16 | 146.4
Qua bảng phân tích ta thấy tổng nợ dài hạn năm 2006 tăng 137.31% , tương ứng với số tuyệt đối là 727,257,844, 697` đồng. Con số này nói lên khả năng khả
năng huy động vốn dài hạn của công ty rất cao trong cơ cấu vốn, do nợ dài hạn trong
năm chiếm 29.16%. Thường các nhà đầu tư thích hệ số nợ dài hạn chiếm tỷ lệ cao hơn nợ ngắn hạn vì hệ số nợ dài hạn chính là nguồn sự sống của công ty. Từ bảng trên
hệ số nợ dài hạn của công ty năm 2006 là 0.26 tăng 0.16 lần so với năm 2005, tương . ứng với tỷ lệ là 146.37% . Đây là một tỷ lệ tăng rất cao tạo nên một sức hút mạnh mẽ
từ các nhà đầu tư.
| 2.3. Khả năng thanh toán lãi vay
Một câu hỏi thường được nêu lên ở điểm này là nếu nợ phải trả là xấu, | tại sao phải có nó? Câu trá lời là mức độ của nợ phải trả là một vấn để cân đối. Nợ
phải trả là nguồn tài trợ linh hoạt cho hoạt động kinh doanh. Nếu doanh nghiệp có
khả năng kiếm được lợi nhuận trên tài sản lớn hơn chi phí lãi, đều đó tạo ra lợi nhuận tổng thể. Ngoài ra chủ nợ còn có lợi khi lạm phát vì nợ là một số tiền cố định, có thể . được trả lại với đồng tiễn rẻ hơn.
I=====————ỄỄỄễễỄỄễ==ễỄễ
.SV: NGUYÊN HOÀNG NAM TRANG 48
=