Công tác hoạch định chiến lợc và kế hoạch phát triển của Công ty Dệt 8/3:

Một phần của tài liệu công nghệ sản xuất sản phẩm của Cty (Trang 27 - 30)

triển của Công ty Dệt 8/3:

1.Phân tích môi trờng cạnh tranh của Công ty:

1.1 Tác động của những yếu tố thuộc môi trờng vĩ mô:

Bất cứ một Công ty nào trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng đều chịu tác động của các yếu tố thuộc môi trờng vĩ mô. Mức độ tác động của các yếu tố đó lên mỗi Công ty là khác nhau. Các yếu tố này có thể tác động trực tiếp hay gián tiếp tuỳ theo từng ngành từng lĩnh vực của hoạt động sản xuất kinh doanh .

Đối với Công ty Dệt 8/3 có thể nêu ra một số tác động của những yếu tố thuộc môi trờng vĩ mô nh sau:

- Tỷ giá hối đoái : Nguyên vật liệu của Công ty chủ yếu đợc nhập từ nớc ngoài, nên chính sách tỷ giá hối đoái có ảnh hởng lớn đến giá đầu vào của Công ty. Khi đó giá bán sản phẩm sản xuất sẽ tăng và làm ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trờng. Mặt khác tỷ giá hối đoái cũng có ảnh hởng đến sức mạnh cạnh tranh của hàng xuất khẩu của Công ty trên thị trờng quốc tế.

- Tỷ lệ lãi suất: Với đặc điểm của Công ty Dệt 8/3 là vốn vay chiếm tỷ lệ lớn. Vì thế, chính sách lãi suất của nhà nớc có ảnh hởng trực tiếp đến giá bán sản phẩm

của Công ty. Hàng năm Công ty phải trả lãi vay ngân hàng một số tiền lớn nên có ảnh hởng đến lợi nhuận của Công ty.

- Tỷ lệ tăng trởng của nền kinh tế : Hiện nay mức tăng trởng của nền kinh tế nớc ta tơng đối cao. Đời sống nhân dân đợc cải thiện, nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc cũng tăng lên. Nó mở ra cơ hội cho ngành Dệt may nói chung và Công ty Dệt 8/3 nói riêng.

- Yếu tố xã hội của môi trờng vĩ mô: Nớc ta là nớc có dân số tơng đối cao khoảng 80 triệu ngời nên cầu tiêu thụ hàng may mặc tơng đối lớn, đây là cơ hội mà Công ty cần nắm bắt. Nhng một phần dân số nớc ta có xu hớng chuộng hàng ngoại, nhất là hàng may mặc vì vậy đã làm giảm thị trờng tiêu thụ sản phẩm Dệt may nội địa và làm cho mức độ cạnh tranh trên thị trờng gay gắt hơn.

Ngoài những yếu tố kể trên còn một số nhân tố tác động khác nh : Tỷ lệ lạm phát, quan hệ giao lu quốc tế, yếu tố chính trị, pháp luật cũng ảnh h… ởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

1.2 Tác động của môi trờng vi mô:

Hiện nay thị trờng tiêu thụ mặt hàng Dệt may của Công ty chủ yếu là ở nội địa. Khách hàng tiêu thụ sản phẩm của Công ty ngày càng có những đòi hỏi cao về chất lợng sản phẩm nhng với giá cả phải chăng. Trong những năm gần đây, mặt hàng của Công ty chủ yếu đợc tiêu thụ bởi số khách hàng truyền thống nh : Dệt vải công nghiệp, Dệt 19/5, các Công ty t nhân, Quốc phòng, May Đức Giang l… ợng tiêu thụ hàng năm của những khách hàng này không ổn định thậm chí còn có xu hớng giảm qua các năm. Mặt khác, việc tìm kiếm khách hàng mới đối với Công ty còn nhiều hạn chế. Có thể nói rằng sức ép từ phía khách hàng đối với Công ty là không nhỏ, do trên thị trờng có nhiều Công ty sẵn sàng cung cấp sản phẩm thoả mãn nhu cầu của khách hàng với chất lợng và giá cả cạnh tranh. Vì vậy, khách hàng hoàn toàn có thể đặt mua ở các Công ty khác. Đây thực sự là một nguy cơ mà Công ty phải đối mặt và cần khắc phục.

- Về đối thủ cạnh tranh của Công ty: Do yêu cầu gia nhập ngành Dệt may đòi hỏi Công ty phải bỏ ra lợng vốn lớn để đầu t máy móc thiết bị , dây truyền công nghệ Mặt khác, ngành Dệt may là một ngành thu lợi nhuận không cao. Chính…

vì vậy nó hạn chế các Công ty khác tham gia vào ngành. Điều này cho thấy áp lực của đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn đối với các Công ty trong ngành và Công ty Dệt là tơng đối nhỏ.

- Về sản phẩm thay thế : các sản phẩm thay thế mặt hàng Dệt của Công ty là các loại sợi và vải không đợc sản xuất từ nguyên liệu bông xơ nh: vải len, vải da, tơ tằm, vải bò Nh… ng các sản phẩm Dệt may hiện nay chủ yếu là sử dụng bông làm nguyên liệu đầu vào, nên áp lực của sản phẩm thay thế đối với Công ty Dệt 8/3 là nhỏ.

- Cuối cùng là áp lực cạnh tranh của các Công ty trong ngành:

Để tồn tại và phát triển Công ty ngày càng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với các Công ty trong ngành nh: Dệt vải công nghiệp, Dệt 19/5, Dệt Minh Khai, Dệt may Hà Nội Trong các Công ty trên, không có Công ty nào… đủ mạnh để chi phối toàn ngành. Thêm vào đó, các máy móc thiết bị của ngành Dệt rất khó có thể chuyển sang sử dụng trong các ngành khác nên rào cản rút lui khỏi ngành lớn. Chính vì vậy sự cạnh tranh trong ngành ngày càng gay gắt hơn. Để có thể tồn tại và chiến thắng trong cạnh tranh, Công ty Dệt 8/3 cần phải đề ra các chiến lợc kinh doanh hợp lý.

2.Những cơ hội và thách thức của Công ty Dệt 8/3:

Những cơ hội: Công ty Dệt 8/3 đợc sự hỗ trợ mạnh mẽ từ phía Chính phủ và Tổng Công ty Dệt may Việt Nam.

Công ty Dệt 8/3 là Công ty Nhà nớc và là thành viên của Tổng Công ty Dệt may Việt Nam cho nên Công ty đã đợc sự hỗ trợ rất lớn về vốn, vay vốn ngân hàng đợc thuận lợi, các đơn đặt hàng, cung cấp thông tin, hỗ trợ quảng cáo, triển lãm... của Chính phủ và Tổng Công ty. Ngoài ra chính phủ rất chú trọng đến chính sách hỗ trợ xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty kinh doanh. Thị trờng hàng Dệt may Việt Nam còn rất nhiều khoảng trống. Trong thời gian tới Công ty nên đầu t thêm một số máy Dệt vải khổ rộng, cung cấp cho các Công ty trong nớc khác vì đây là một thị trờng có nhiều triển vọng để nhằm nâng cao tốc độ tiêu thụ và doanh thu.

Tốc độ phát triển nhanh của thị trờng. Để thực hiện mục tiêu chung của ngành là đa ngành Dệt may cất cánh vào thế kỷ XXI, Tổng Công ty đã có những chiến lợc, quyết sách quan trọng, thúc đẩy sự đi lên của ngành. Công ty Dệt 8/3 tận dụng cơ hội đó để cải tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ công nghệ tăng năng suất chất lợng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú đa dạng của thị trờng.

Những thách thức:

Trong cơ chế thị trờng tự do cạnh tranh thì năng lực cạnh tranh của các đối

Một phần của tài liệu công nghệ sản xuất sản phẩm của Cty (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w