Những khó khăn chủ yếu.

Một phần của tài liệu Một số vần đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Tổng Công ty hàng hải Việt Nam (Trang 32 - 35)

II/ Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam

b. Những khó khăn chủ yếu.

- Ngành hàng hải là một ngành kinh tế đặc thù, sản phẩm chủ yếu là dịch vụ , phụ thuộc nhiều vào biến động của thị trờng quốc tế cũng nh các rủi ro

thiên nhiên. Mặt khác, cơ sở vật chất kỹ thuật luôn đòi hỏi nhu cầu đầu t vốn khá lớn nhng thời hạn thu hồi vốn thờng kéo dài hơn so với nhiều ngành kinh doanh dịch vụ khác. Hiện nay, hai lĩnh vực hoạt động kinh doanh quan trọng nhất là vận tải biển và khai thác cảng yếu kém, lạc hậu về công nghệ và rất thiếu vốn đầu t cải tạo, nâng cấp đổi mới trang thiết bị để đáp ứng kịp thời các đòi hỏi ngày càng cao của thị trờng. Khó khăn này chính là xuất phát điểm của chúng ta thấp so với các nớc trong khu vực về vận tải.

- Cho đến nay đội tàu vận tải biển quốc gia mới chỉ có khoảng 340 chiếc loại từ 400 - 35.000 DWT/chiếc với tổng trọng tải hơn 900.000 DWT, tuổi trung bình cao (19,5 năm/chiếc), trang bị lạc hậu, tỉ lệ chuyên dùng hoá - tự động hoá còn rất thấp và đợc phân bố thiếu tập trung tại hơn 90 đơn vị, chủ tàu thuộc nhiều đầu mối chủ quản đầu t khác nhau. Các tàu này, tuy nhiên, vẫn thuộc sở hữu của nhà nớc là chủ yếu, đợc giao cho các doanh nghiệp nhà nớc trực tiếp quản lý, khai thác. Trong khi đó các doanh nghiệp vận tải biển mới chỉ xuất hiện vài năm trở lại đây, tiềm lực còn rất yếu. Do vậy, có thể khẳng định là đội tàu thuộc sở hữu nhà nớc đang và sẽ tiếp tục đóng vai trò chủ yếu trong nhiều năm tới trong thành phần đội tàu biển quốc gia.

Cùng với khó khăn đó, ngay từ cuối năm 1997, nền kinh tế nớc ta bắt đầu chịu nhiều ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính- kinh tế trong khu vực, nhất là trên lĩnh vực xuất nhập khẩu, tài chính, đầu t và dịch vụ. Là một ngành dịch vụ phục vụ kinh doanh xuất nhập khẩu nên hàng hải đã bị ảnh hởng lớn và ngày càng nặng nề trong các năm 1998 - 1999 thể hiện: Một là để khôi phục kinh tế, hầu hết các nớc châu á đều thực hiện chính sách "tăng cờng xuất khẩu, giảm nhập khẩu" chính sách này không chỉ làm cho giá một số mặt hàng giảm mạnh nh dầu thô, phân bón, xi măng, nông sản... mà còn tạo nên chênh lệch lớn về chiều hàng (giữa đi và đến ở từng khu vực) dẫn đến tình trạng thừa tàu, giá c- ớc vận tải giảm bình quân 20% đến 30% so với năm 1996. Hai là cũng do giá hàng xuất khẩu giảm, thị trờng không ổn định nên các nhà xuất khẩu Việt Nam phải chấp nhận bán hàng theo điều kiện FOB là chính nh (than, dầu thô, gạo...) và nhập khẩu theo điều kiện CIF nên không những không giành đợc hàng cho đội tàu Việt Nam vận chuyển mà còn tạo điều kiện cho các hãng tàu nớc ngoài ồ ạt đa lực lợng tàu d thừa của họ vào khai thác thị trờng Việt nam, cạnh tranh quyết liệt với đội tàu của ta. Kết quả là những ảnh hởng khó khăn đó làm cho thị phần của đội tàu Việt Nam ngày càng giảm mặc dù trong 3 năm qua, Tổng

công ty và các doanh nghiệp vận tải đã đầu t thêm 26 vạn tấn tàu hoàn toàn đảm bảo chất lợng, phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế, thậm chí các tàu này còn trẻ hơn, tốt hơn một số tàu nớc ngoài đợc ngời mua thuê để xếp hàng ở các cảng Việt Nam nhng tàu chúng ta vẫn không giành đợc hàng để vận chuyển. Dự tính tình hình này còn kéo dài trong một số năm tới, vì vậy hoạt động của đội tàu vận tải biển còn tiếp tục khó khăn.

- Về hệ thống cảng biển: hầu hết thuộc sở hữu nhà nớc giao cho Tổng công ty quản lý và khai thác. Từ nhiều năm trớc, các doanh nghiệp nhà nớc hoàn toàn giữ độc quyền trong lĩnh vực kinh doanh khá hấp dẫn này, nhng nay đã bắt đầu xuất hiện sự tham gia kinh doanh trực tiếp của một số công ty nớc ngoài dới hình thức liên doanh. Những đơn vị mới xuất hiện đòi hỏi phải phân chia lợi ích, sự cạnh tranh tất yếu xảy ra nhằm chia sẻ sản lợng, gây sụt giảm giá dịch vụ... gây ảnh hởng không nhỏ đến kết quả kinh doanh của các cảng. Bên cạnh đó, tình trạng nhiều đơn vị, nhiều địa phơng đều xây dựng cảng biển, gây lãng phí về đầu t, quỹ đất, làm giảm khả năng phối hợp kinh doanh và chuyển giao công nghệ.... cũng nh hoạt động phát triển đội tàu biển, tình hình khó khăn do nguồn hàng sụt giảm mạnh, đặc biệt trong năm 1999 này có thể sẽ gây ra tình trạng thừa năng lực, thiếu việc làm, giảm hiệu quả kinh doanh, đầu t ở các cảng.

- Về dịch vụ: thì hiện nay cả nớc có tới hơn 200 doanh nghiệp làm dịch vụ hàng hải và vận tải bao gồm gần 60 công ty đại lý, hơn 120 công ty giao nhận, đại lý vận tải và hơn 50 công ty cung ứng dịch vụ hàng hải đợc tự do cạnh tranh lẫn nhau. Hơn nữa, xu thế chung của các doanh nghiệp lớn là tổ chức kinh doanh trọn gói, nghĩa là tổ chức riêng các doanh nghiệp dịch vụ nh vận tải, bốc xếp, đại lý, giao nhận để phục vụ cho mình và cạnh tranh lôi kéo khách hàng, việc làm của các doanh nghiệp dịch vụ cùng thuộc Tổng công ty. Có thể nói, thị trờng dịch vụ đã, đang bị cạnh tranh khốc liệt và ngày càng bị thu hẹp. Đây là khó khăn lớn nhất của các doanh nghiệp dịch vụ làm cho một số doanh nghiệp bị mất việc làm hoặc kinh doanh thua lỗ.

- Mặc dù chính phủ và các cơ quan quản lý chuyên ngành đã quan tâm tháo gỡ một số vớng mắc về cơ chế chính sách, nhng vẫn cha có một chế độ u tiên bảo hộ thích đáng với ngành hàng hải nh một số nớc khác vẫn làm.

Một phần của tài liệu Một số vần đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Tổng Công ty hàng hải Việt Nam (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w