6. Mối quan hệ giữa các đơn vị trong Côngty
2.1.2.5. Các nguồn vốn khác
Bên cạnh các nguồn huy động vốn cơ bản ở trên thì cũng còn có một số con đờng huy động vốn khác nữa mà các công ty, các doanh nghiệp trong
ợc dài hạn, khoản phải thanh toán nhng nhng cha đến kỳ thanh toán chúng… tạo nên nguồn huy động cho doanh nghiệp và ở đây chúng đợc xếp vào khoản: các nguồn huy động vốn khác.
ở Công ty phát hành sách Hà Nội, theo báo cáo tài chính thì có khá nhiều khoản đợc xếp vào phần này, tuy nhiên qui mô của các khoản này th- ờng khá nhỏ, không diễn ra thờng xuyên; nhng khi cần thiết thì việc huy động có hiệu quả các nguồn này sẽ giúp cho công ty có thêm những khoản vốn nhất định để có thể bổ sung cho lợng vốn hạn hẹp của mình. Năm 2000 và năm 2001, lợng tiền nhận kí quỹ, kí cợc dài hạn của công ty đã không thay đổi ở mức 65 (trđ), đây là khoản mục không có sự biến động duy nhất trong 2 năm 2000 - 2001 (theo số liệu của báo cáo tài chính), các khoản mục khác có qui mô từ vài triệu cho đến vài chục triệu đồng, tuy nhiên ở đó sự biến động là khá lớn.
Đây là nguồn huy động không thờng xuyên, qui mô không lớn, nhng bất kể một công ty, một doanh nghiệp nào cũng đều phải lu ý tới nó, nếu nh có khả năng khai thác thì phải triệt để khai thác và khai thác có hiệu quả. 2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty.
2.2.1. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có các loại tài sản, bao gồm tài sản lu động và đầu t ngắn hạn, đầu t dài hạn và TSCĐ. Để hình thành các nguồn tài sản này, thì doanh nghiệp phải có những nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn để tài trợ. Tất cả những nguồn vốn đó hình thành lên nguồn vốn kinh doanh của công ty.
Bảng 5: Tình hình vốn kinh doanh tại cuối các năm.
STT Chỉ tiêu Năm 2000 Năm2001
+ Vốn chủ sở hữu 1.885 2.301
+ Nợ dài hạn 1.150 869
2 - TSCĐ và đầu t dài hạn 1.107 1.174
+ TSCĐ 1.107 1.174
+ Các khoản đầu t dài hạn 0 0
+ Xây dựng cơ bản dở dang 0 0
3 - Vốn ngắn hạn 24.763 23.226
+ Nợ khác 55 65
+ Nợ ngắn hạn 24.698 23.163
4 Tài sản lu động 26.691 25.224
5 Vốn lu động thờng xuyên 1.928 1.996
Nguồn: Báo cáo tài chính
Nhìn vào số liệu trên ta thấy: Nguồn vốn dài hạn của công ty đã tăng lên từ 3 tỷ 35 trđ tới 3 tỷ 170 (trđ), tức là đã tăng lên 135 (trđ), nguồn tăng này là do vốn chủ sơ hữu tăng lớn, từ 1 tỷ 885 (trđ) lên tới 2 tỷ 301 (trđ), tức là đã tăng 416 (trđ), trong khi đó nợ dài hạn của công ty đã giảm xuống từ 1 tỷ 150 (trđ) vào năm 2000 đã xuống còn 869 (trđ) tứ là trong năm 2001 công ty đã trả 281 (trđ) tiền nợ dài hạn.
Bên cạnh đó thì TSCĐ và đầu t dài hạn của công ty cũng đã có sự tăng lên tức mức 1 tỷ 174 (trđ), tức là đã tăng lên 67 (trđ). (ở đây là tính theo giá trị còn lại tới thời điểm cuối năm). Nguồn tăng này hoàn toàn do TSCĐ tăng, còn các khoản đầu t dài hạn và xây dựng cơ bản dở dang của công ty đều không có. TSCĐ tăng về số tuyệt đối chứng tỏ công ty đã có sự chú trọng đầu t vào cơ sở hạ tầng, nâng cấp trang thiết bị, mặc dù con số này còn rất nhỏ.
tỷ 698 (trđ) cuối năm 2000 xuống còn 23 tỷ 163 trđ đồng nghĩa với giảm 1 tỷ 535 (trđ). Còn các khoản nợ khác của công ty thì không có sự thay đổi ổn định ở mức 65 (trđ).
Đồng nghĩa với việc vốn ngắn hạn bị giảm trong cuối 2 năm 2000 và 2001 thì tài sản lu động của công ty cũng đã có sự giảm xuống. Cuối năm 2000, tài sản lu động của công ty đạt 26 tỷ 691 (trđ), tuy nhiên đến cuối năm 2001 thì nó chỉ còn 25 tỷ 224 (trđ), tức là đã giảm đi một khoản 1 tỷ 467 (trđ).
Vốn lu động thờng xuyên của công ty đã có sự tăng lên (cuối năm 2000, vốn lu động thờng xuyên đạt 1 tỷ 928 (trđ), đến cuối 2001 đạt 1 tỷ 996 (trđ), tức là đã tăng lên một lợng là 68 (trđ). Điều đó qua bảng có thể thấy rõ theo 2 xu hớng:
+ Vốn dài hạn của công ty tăng, TSCĐ và đầu t dài hạn của công ty cũng tăng, tuy nhiên mức độ tăng của vốn dài hạn của công ty cao hơn mức độ tăng của TSCĐ và đầu t dài hạn.
+ Vốn ngắn hạn của công ty giảm, TSLĐ của công ty cũng bị giảm nh- ng mức độ giảm của TSLđ ít hơn mức độ giảm của vốn ngắn hạn.
Bây giờ chúng ta đi xem xét cơ cấu nguồn vốn của công ty. Theo bảng số liệu trên ta thấy một số nét nổi bật sau:
+ Tài sản lu động của công ty chiếm một tỷ trọng lớn: năm 2000, tài sản lu động đã chiếm tới 96%, tức là TSCĐ của công ty chỉ có chiếm 4%. Điều này có thể giải thích là do công ty hoạt động trong lĩnh vực xuất bản văn hóa phẩm cho nên lợng vốn lu động lớn để phục vụ cho việc xuất bản, liên doanh liên kết và mua văn hóa phẩm nớc ngoài.
+ Vốn ngắn hạn của công ty cũng chiếm một tỷ trọng rất lớn, năm 2000, vốn ngắn hạn chiếm tới 89% tổng nguồn vốn, tức là vốn dài hạn chỉ chiếm có 11%. Nguồn vốn ngắn hạn lớn nh vậy chủ yếu là do lợng nợ ngắn
hạn là khá lớn. Năm 2001, vốn ngắn hạn chiếm 88% tổng nguồn vốn, vốn dài hạn chỉ chiếm 12%. ở đây ta cũng thấy nợ ngắn hạn lớn. Năm 2000, tổng nợ ngắn hạn /tổng nguồn vốn =88,85%; tỷ lệ này trong năm 2001 là 87,75%.
Bên cạnh đó một xu hớng đợc thể hiển rõ trong bảng trên là: Khi mà vốn dài hạn tăng thì tài sản cố định và đầu t dài hạn tăng. Khi nguồn vốn ngắn hạn giảm thì tài sản lu động cũng giảm, mặc dù số tăng (giảm) này là không khớp nhau nhng đó cũng là một xu hớng hợp lý.
Tóm lại, qua các số liệu đã có của công ty và các số liệu vừa phân tích ta thấy tài sản lu động của công ty là rất lớn, đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, mà để tài trợ cho TSLĐ này thì ngoài lợng vốn ngắn hạn là chủ yếu còn có lợng vốn lu động thờng xuyên bổ trợ. Nh vậy cần phải xem xét nhu cầu vốn lu động thờng xuyên của công ty.
Bảng 6: Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên.
STT Chỉ tiêu Năm 2000 (trđ) Năm 2001 (trđ)
1 Nợ ngắn hạn 24.763 23.228
2 Các khoản phải thu 14.984 9.765
3 Hàng tồn kho 9.724 14.135
4 Nhu cầu VLĐTX [=(2)+(3)-(1)] - 55 672
Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty.
Nhìn vào bảng trên chúng ta thấy: năm 2000, nhu cầu vốn lu động th- ờng xuyên là âm, tức là công ty không cần có nhu cầu vốn lu động thờng
Năm 2001 con số này đã tăng lên tới 672 (trđ, nhu cầu vốn lu động th- ờng xuyên lớn thể hiện cơ cấu vốn của công ty đã có sự thay đổi. Trong năm 2001, các khoản phải thu và hàng tồn kho đã lớn hơn nợ ngắn hạn, do vậy phải bổ sung nguồn vốn lu động cho hoạt động của công ty.
2.2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố định
Để xem xét thực trạng sử dụng vốn cố định của công ty, ta căn cứ vào năng lực hoạt động của TSCĐ thông qua các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định, mức sinh lợi của TSCĐ…
Bảng 7: Hiệu quả sử dụng vốn cố định Đơn vị: triệu động STT Chỉ tiêu Năm So sánh 2000 2001 Tuyệt đối Tơng đối (%) 1 Doanh thu thuần 35.106 35.088 - 18 - 0,05
2 Lợi nhuận trớc thuế 163 203 40 24,54
3 NG TSCĐ bình quân 1.348 16.88 340 25,2
4 Vốn cố định bình quân 892 1.091 199 22,31 5 Hiệu suất sử dụng VCĐ 39,35 32,16 - 7,19 - 18,27 6 Hiệu quả sử dụng VCĐ 0,183 0,186 0,003 1,64
8 Hiệu suất sử dụng TSCĐ 26,04 20,79 - 5,25 - 20,16 9 Mức sinh lợi của TSCĐ 0,121 0,12 - 0,001 - 0,83 10 Suất hao phí TSCĐ 0,038 0,048 0,01 26,32
(Nguồn: Báo cáo tài chính công ty)
Qua bảng số liệu trên chúng ta thấy: năm 2001 so với năm 2000, các chỉ tiêu về hiệu suất sử dụng TSCĐ và mức sinh lợi TSCĐ đều giảm, tơng ứng với một lợng giảm là 20,16% và 0,83%.
Năm 2000, bình quân 1 đồng TSCĐ bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra đợc 0,121 đồng lợi nhuận trớc thuế. Đến năm 2001, bình quân 1 đồng TSCĐ bỏ vào kinh doanh tạo ra đợc 0,12 đồng lợi nhuận trớc thuế. Tức là mức sinh lợi của TSCĐ năm 2001 đã giảm đi 0,83% so với năm 2000. Ta thấy rằng mặc dù lợi nhuận trớc thuế có tăng trong 2 năm, tuy nhiên TSCĐ cũng tăng lên và tăng với tốc độ cao hơn tốc độ tăng của lợi nhuận trớc thuế. Vì vậy mà mức sinh lợi TSCĐ bị giảm xuống.
Bên cạnh đó, năm 2000, bình quân 1 đồng TSCĐ bỏ vào kinh doanh tạo ra đợc 26,04 đồng doanh thu doanh thu thuần. Đến năm 2001 bình quân 1 đồng TSCĐ bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ tạo ra đợc có 20,79 đồng doanh thu thuần. Nh vậy hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2001 đã giảm đi 20,10% so với năm 2000. Năm 2000, bình quân đồng vốn TSCĐ bỏ vào sản xuất kinh doanh tạo ra đợc nhiều hơn so với năm 2001 là 5,25 đồng doanh thu thuần.
Nhìn vào bảng trên chúng ta thấy: lí do làm hiệu suất sử dụng TSCĐ của công ty bị giảm đi là vì doanh thu năm 2001 sơ với năm 2000 đã bị giảm đi 0,05% khi đó nguyên giá TSCĐ bình quân năm 2001 so với năm 2000 tăng lên 25,2%.
Ta thấy hiệu suất sử dụng TSCĐ, mức sinh lợi của TSCĐ bị giảm xuống trong khi đó suất hao phí TSCĐ lại tăng lên điều đó cho thấy hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty là cha cao.
Năm 2000, hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty đã đạt 39,35 đ/đ, tức là cứ 1 đồng cố định bỏ vào kinh doanh thì tạo ra đợc39,35 đồng doanh thu thuần.
Năm 2001, hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty đạt 32,16 đ/đ tức là cứ một đồng vốn cố định bỏ ra hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra đợc 32,16đồng doanh thu thuần.
So sánh 2 năm 2001 và năm 2000 ta thấy hiệu suất sử dụng vốn cố định đã giảm đi 7,19 đ/đ, nghĩa là bình quân 1 đồng vốn cố định bỏ vào sản xuất kinh doanh thì lợng doanh thu thuần năm 2000 tạo ra nhiều hơn năm 2001 là 7,19 đồng, tức là đã giảm đi 18,27%.
Năm 2000, hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty đạt 0,183 đ/đ tức là bình quân cứ 1 đồng vốn cố định bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì sẽ tạo ra đợc 1,183 đồng lợi nhuận trớc thuế. Năm 2001 chỉ tiêu này đã đạt 0,186 đ/đ, nghĩa là bình quân 1 đồng vốn cố định bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra đợc 0,186 đồng lợi nhuận trớc thuế.
So sánh 2 năm 2000 và 2001 ta thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty đã tăng 0,003 đ/đ nghĩa là bình quân 1 đồng vốn cố định bảo vào sản xuất kinh doanh thì lợng lợi nhuận trớc thuế tạo ra đợc năm 2001 đã tăng 0,003 đ/đ, tức là tăng 1,64%.
Sở dĩ hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty bị giảm là vì năm 2001 so với năm 2000 tổng doanh thu thuần bị giảm đi, trong khi đó thì vốn cố định bình quân lại tăng lên, do vậy mà thơng số giữa doanh thu thuần và vốn cố định có bình quân (tức là hiệu suất sử dụng vốn cố định) bị giảm. Hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2001 tăng so với năm 2000 là do mặc dù
lợi nhuận trớc thuế (24,54%) cao hơn tốc độ tăng của vốn cố định bình quân (23,31%).
Đánh giá về suất hao phí vốn cố định chúng ta thấy một thực tế là năm 2000 để tạo ra đợc 1 đồng doanh thu thuần, chúng ta phải sử dụng 0,025 đồng vốn cố định.
Tuy nhiên đến năm 2001, để tạo ra đợc 1 đồng doanh thu thuần trớc thuế, công ty đã phải sử dụng tới 0,031 đồng vốn cố định.
Nh vậy, để cùng tạo ra đợc 1 đồng doanh thu thuần năm 2001 chúng ta phải sử dụng 1 lợng vốn cố định nhiều hơn 0,006 đồng so với năm 2000 tơng ứng với tỷ lệ tăng là 24%.
Qua một vài sự phân tích sơ bộ trên, chúng ta thấy rằng trong 2 năm 2000 và 2001 thực tế hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty là cha thật sự có hiệu quả, bởi các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty là cha thật sự có hiệu quả, bởi các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định hầu hết là bị giảm, chỉ có chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định là tăng nhng tăng với một tỷ lệ thấp. Bên cạnh đó các chỉ tiêu phản ánh mức hao phí lại tăng với tốc độ cao.
Chính vì hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty là cha thật cao cho nên trong mấy năm tới đây, công ty cần có các biện pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định. Một trong các biện pháp mà công ty chủ trơng áp dụng đó chính là công tác khấu hao thu hồi vốn cố định nhằm để tái mở rộng sản xuất, bởi vì nếu khấu hao hợp lý chúng ta sẽ thu hồi đủ và nhanh các nguồn vốn cố định, từ đó bổ sung nguồn vốn kinh doanh cho phép công ty có thể cải tạo, sửa chữa và mua sắm mới các tài sản cố định phục vụ cho hoạt động của mình.
phẩm, bộ phận còn lại đợc lu giữ trong tài sản. nh vậy sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh, một bộ phận của vốn cố định đợc chuyển hóa hành hình thái tiền tệ và đợc doanh nghiệp thu hồi lại dới hình thức trích khấu hao TSCĐ. Để đảm bảo cho việc bảo toàn và phát triển năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giá trị trích khấu hao phải phù hợp với giá trị hao mòn thực tế của tài sản (kể cả hao mòn hữu hình cũng nh hao mòn vô hình) và doanh nghiệp phải có kế hoạch sử dụng quỹ khấu hao để đầu t trang bị TSCĐ một cách có hiệu quả.
Việc trích khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp chỉ có thể thực sự chính xác khi đáp ứng đợc 3 yêu cầu trong việc quản lý vốn cố định:
Thứ nhất, doanh nghiệp phải thờng xuyên đánh giá và đánh giá lại
TSCĐ, thông qua kiểm kê, theo dõi TSCĐ để giá trị TSCĐ thực tế khớp đúng với giá trị trên sổ sách. Nguyên giá và giá trị còn lại TSCĐ là cơ sở quan trọng để điều chỉnh việc tính khấu hao đảm bảo phù hợp chính xác.
Thứ hai, doanh nghiệp phải lựa chọn phơng pháp tính khấu hao phù hợp. Lựa chọn phơng pháp tính khấu hao, doanh nghiệp phải căn cứ trên mức độ hao mòn thực tế, đặc biệt là hao mòn vô hình của tài sản, những tài sản có thể nhanh chóng đợc cải tiến, thay thế bởi sự phát triển của khoa học kỹ thuật cần phải đợc khấu hao nhanh để tránh rủi ro hao mòn vô hình lớn.
Thứ ba, doanh nghiệp phải đặt ra mức khấu hao hợp lý, mức khấu hao phải phụ thuộc vào phơng pháp tính khấu hao và tình hình sử dụng tài sản trong thực tế hoạt động kinh doanh. Những tài sản hoạt động liên tục hao mòn hữu hình của nó. Những tài sản tạm thời không đợc sử dụng cũng có mức khấu hao riêng để đảm bảo giá trị thực tế phù hợp với giá trị sổ sách.
Tại công ty phát hành sách Hà Nội, trong thời gian qua, việc quản lý và thu hồi vốn cố định đã đợc chú ý, công ty đã xây dựng định mức kế hoạch cho TSCĐ hàng năm đợc thể hiện trong công tác kế hoạch hóa việc thu hồi,
bảo toàn và phát triển vốn cố định. Về việc xây dựng phơng pháp tính khấu